Tìm kiếm: Xuất-khẩu-dệt-may
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
DNVN - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã cùng gửi một công văn đề nghị, Quốc hội, Chính phủ tháo gỡ khó khăn do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc đã trả lời về chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ với Việt Nam và hợp tác giữa hai nước trong phòng chống dịch COVID-19.
Chiều qua (20/3), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp bàn về các giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may, da giày.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
Trong khi các hãng thời trang ngoại như Zara, HM, Uniqlo... chứng tỏ được độ hút khách thì các hãng thời trang nội đang đau đầu để tìm hướng đi.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
DNVN - Nhằm cung cấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam những nội dung cam kết cơ bản trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đang thực thi, Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI đã phát hành cuốn "Cẩm nang doanh nghiệp: Tổng hợp cam kết trong các FTA đối với ngành dệt may".
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
4 triển lãm quốc tế diễn ra cùng lúc sẽ giới thiệu nhiều công nghệ, giải pháp, xu hướng thị trường, nhu cầu tiêu dùng... giúp doanh nghiệp dệt may, da giày nắm bắt thông tin, tiếp cận công nghệ, nâng cấp dây chuyền sản xuất, từ đó tăng tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo