Tìm kiếm: bán-lẻ-nội
Năm 2014 được các chuyên gia gọi là “năm của cá to và sóng lớn” trên thị trường Việt Nam, một năm đầy sôi động với khoảng 300 thương vụ M&A, giá trị khoảng 2,5 tỷ USD. Riêng “đấu trường” bán lẻ có những thương vụ M&A khá đình đám
Năm 2014 được các chuyên gia gọi là “năm của cá to và sóng lớn” trên thị trường Việt Nam, một năm đầy sôi động với khoảng 300 thương vụ M&A, giá trị khoảng 2,5 tỷ USD. Riêng “đấu trường” bán lẻ có những thương vụ M&A khá đình đám
Chưa bao giờ làn sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ lại đổ vào Việt Nam mạnh như gần đây. Trong khi đó, các nhà bán lẻ trong nước vẫn đang loay hoay tìm cách chống đỡ.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Với tiềm lực về vốn, công nghệ, nhiều "đại gia" bán lẻ nước ngoài đổ bộ vào Việt Nam chỉ "trội hơn" nhưng không phải là các doanh nghiệp bán lẻ nội sẽ bị dồn đến "chân tường" hoặc bị thôn tính.
Việc thâm nhập thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
Mặc dù nhận thức về việc cần bảo hộ, có chủ trương và mong muốn nhưng chính sách thì ... không có.
Doanh nghiệp bán lẻ trong nước cần mở rộng hệ thống phân phối tại các vùng nông thôn vì đây là thị trường nhiều tiềm năng nhưng vẫn đang bị bỏ ngỏ.
Khuyến mãi, giảm giá không phải là giải pháp lâu dài để nhà bán lẻ giữ chân khách mà việc tập trung vào các giá trị cốt lõi mới là chìa khóa dẫn đến thành công
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Việc mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo các cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2015 của Việt Nam sẽ tác động tích cực đến số lượng nhà bán lẻ ngoại gia nhập thị trường.
Tại TP.HCM, chủ sử dụng mặt bằng xung quanh các ngã tư hiện chủ yếu là các nhà bán lẻ ngoại.
Tập đoàn bán lẻ lớn nhất của Thái Lan Central Group sẽ khai trương chuỗi siêu thị Robinsons Department Store ở Hà Nội trong tháng Ba tới. Như vậy sự xuất hiện của Central Group đã làm dài thêm danh sách những đại gia ngoại trên thị trường bán lẻ Việt Nam bên cạnh Metro, BigC, Lottemart...
Khép lại một năm đầy những biến cố đã xảy ra với các ông chủ ngân hàng, doanh nghiệp dự báo năm 2014, nhiều đại gia Việt cho biết, năm 2014 sẽ có nhiều khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp, kỳ vọng ở những chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và chủ động tiếp tục cảnh giác với sự đổ vỡ của các doanh nghiệp.
Dù còn rất nhỏ so với quy mô cần thiết của thị trường thương mại hiện đại, nhưng sự gia nhập của những tên tuổi bán lẻ mới, có quy mô lớn đã khiến thị trường chuyển động mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo