Tìm kiếm: bẫy-thu-nhập
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
Theo Đài Sputnik, năm 2019 ghi nhận Việt Nam có tiếng nói ngày càng mạnh trên trường quốc tế, và điều này được phản ánh trên các phương tiện truyền thông nước ngoài.
Sáng nay (26/12), Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2019.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, các nền kinh tế đều chậm lại, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã hồi phục rõ nét và GDP tăng trung bình 6,84% trong giai đoạn 2016-2020, cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra và là mức tăng cao nhất trong ba kỳ kế hoạch gần đây. Kết quả này là tiền đề quan trọng để Việt Nam...
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung báo cáo trước Quốc hội con số thống kê trên và cho hay, những đối tượng trong các ngành nghề trên có thể nghỉ hưu sớm thậm chí 10 năm.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc mong muốn có sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp thế giới trong việc thúc đẩy nền kinh tế số ở Việt Nam.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
Ít có quốc gia nào mà giới doanh nhân hình thành và phát triển đi lên trong bối cảnh rất trầy trật, khó khăn, trong rừng pháp luật như Việt Nam, thậm chí thời kỳ đầu họ bị coi là 'con buôn'. Song đến nay, vị thế của doanh nhân đã được xác định. Giới doanh nhân đã được dư luận xã hội nhìn nhận một cách bao dung và toàn diện hơn.
Nền kinh tế Trung Quốc đang tịnh tiến tới mức tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập niên.
Tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển lần thứ 2 năm 2019 (VRDF 2019) với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và Hành động” được tổ chức tại Hà Nội, một trong những chủ đề được quan tâm là việc làm thế nào để Việt Nam vượt bẫy thu nhập trung bình.
Việt Nam được đánh giá cao trên trường quốc tế về kinh nghiệm phát triển và là quốc gia thành công nhất trong việc giảm nghèo trên thế giới.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
“Đánh giá tình hình cho đúng, cho sát, đồng thời có khát vọng phát triển, đặc biệt là tinh thần đột phá phát triển, bàn tiến lên chứ không phải bàn lùi, để đưa dân tộc ta có bước phát triển mới”, Thủ tướng nêu rõ tại cuộc họp Tiểu ban Kinh tế - Xã hội của Đại hội Đảng XIII vào chiều nay, 22/8.
End of content
Không có tin nào tiếp theo