Tìm kiếm: bà-con-nông-dân
Giá lúa ở ĐBSCL được dự báo có khả năng còn tăng trong thời gian tới, do nhu cầu thu mua dự trữ của các doanh nghiệp để thực hiện đơn hàng.
DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
DNVN – Theo Tổng cục Du lịch, phần lớn điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn có quy mô nhỏ lẻ, mang tính chất tự phát. Do đó, cần phải có giải pháp để thực hiện kết nối, xây dựng các ứng dụng thuận tiện để bà con nông dân ở những vùng nông thôn, có cơ hội tiếp cận công nghệ số, tiếp cận thị trường du lịch trong và ngoài nước.
DNVN - Ngày 28/9, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội thảo triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử (TMĐT).
DNVN - Ngay sau khi có Quyết định của UBND tỉnh Quảng Bình về việc lưu thông, hoạt động sản xuất, kinh doanh, phòng chống thiên tai trong thời gian thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, các doanh nghiệp đã triển khai hoạt động sản xuất, đồng thời khẩn trương thu mua sắn nguyên liệu cho người dân.
DNVN – Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao. Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy nội lực để nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nông, đặc sản của tỉnh.
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
DNVN - Từng túi quà Trung thu được các chiến sĩ Công an phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ lặn lội vào tận nơi để trao tặng đến tay những trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19 trong niềm hân hoan của các em và phụ huynh.
DNVN - Đường đi mới của chuỗi cung ứng hàng hóa cho TP Hồ Chí Minh đã được hình thành sau khi bị đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19. Khi cách thức của người tiêu dùng thay đổi, các nhà cung ứng đã chuyển sang làm việc trực tiếp với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) và nhờ tới lực lượng shipper.
DNVN - Việc đưa nông sản lên môi trường số được coi là ưu tiên hàng đầu khi dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến chuỗi cung ứng truyền thống bị đứt gãy. Để bán nông sản trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) hiệu quả nhất, trước tiên bà con nông dân cũng như doanh nghiệp phải hiểu rõ và sử dụng triệt để các tính năng của công nghệ.
DNVN - Nhằm chia sẻ khó khăn với vùng tâm dịch COVID-19, ngày 15/9, Sở GD&ĐT, Công đoàn ngành GD&ĐT TP Cần Thơ đã tổ chức “Chuyến xe yêu thương” mang 18 tấn hàng hóa, rau củ đến với ngành GD&ĐT TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
DNVN – Nhận thấy được khó khăn của bà con nông dân trong việc tiêu thụ nông sản, Thành đoàn Cần Thơ đã tổ chức chương trình “Hành trình Kết nối yêu thương” nhằm thu mua nông sản cho bà con nông dân ở các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và trao tặng cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Công an ở Nghệ An, Hà Tĩnh những vùng sẽ chịu ảnh hưởng từ cơn bão số 5, tận dụng thời gian xuống đồng giúp dân gặt lúa chạy bão.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
End of content
Không có tin nào tiếp theo