Tìm kiếm: bộ-kế-hoạch-đầu-tư
Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên những biện pháp này chỉ tập trung vào doanh nghiệp nhà nước
Bức tranh màu xám về FDI như hiện nay của TP.Hồ Chí Minh không chỉ là lỗi của doanh nghiệp mà còn do cách quản lý của cơ quan chức năng.
Với hơn 4,3 tỉ USD, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có số vốn đăng ký và triển khai lớn nhất tại VN trong tám tháng đầu năm nay.
Nghị quyết Trung ương 5 khóa X đã nêu rõ: “Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xem đây là khâu đột phá để tạo môi trường thuận lợi, minh bạch cho mọi hoạt động của người dân và doanh nghiệp...”.
Giá điện hiện đang rất thấp, bán dưới giá thành thì đương nhiên nhiều ngành sản xuất tốn điện, ô nhiễm như cán thép, xi măng,… sẽ không muốn đổi mới công nghệ.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Nhiều chuyên gia cho rằng cơ chế xin cho đang “giết chết” các dự án đầu tư công.
Hàng loạt chỉ số về kinh tế trong sáu tháng đầu năm cho thấy nền kinh tế đang rơi vào suy giảm sâu. Làm thế nào để ngăn chặn đà suy giảm trên, giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn...?
Từ mức đầu tư được phê duyệt gần 520 tỷ đồng, đến nay vật liệu trượt giá, dự toán dự án nhà Trung tâm đào tạo Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã lên đến gần 1.200 tỷ đồng.
Phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã làm hài lòng các đại biểu Quốc hội đối với ba nhóm vấn đề nóng nhất của nền kinh tế hiện nay.
Cục Hải quan Đồng Nai vừa phát hiện một doanh nghiệp FDI đang thực hiện việc thay các nhãn mác hàng hóa ghi xuất xứ Trung Quốc bằng xuất xứ Việt Nam. Sự việc này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo tình trạng lợi dụng xuất xứ hàng hóa của Việt Nam.
Đó là câu hỏi của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. Hồ Chí Minh) đối với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh khi đề cập những thất thoát mà một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước gây ra trong thời gian gần đây
Các chuyên gia cho rằng, nếu các hợp tác xã hoạt động theo đúng bản chất thì nên duy trì, nhưng nếu các doanh nghiệp đội lốt hợp tác xã hoạt động thì nên loại bỏ, bởi mục đích là “trốn thuế”.
Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền nhưng thực tế lại khó xử lý thu hồi giấy phép của doanh nghiệp.
Tỉ lệ lấp đầy bình quân của các khu công nghiệp hiện nay mới được 50%, cụm công nghiệp chỉ 26,4% do số lượng khu và cụm công nghiệp quá nhiều so với nhu cầu đầu tư
End of content
Không có tin nào tiếp theo