Tìm kiếm: các-mặt-hàng-chủ-lực
Sau gần 10 năm triển khai, Mỹ Xuyên vừa chính thức hoàn thành 10/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, hướng tới mục tiêu về đích huyện nông thôn mới vào năm 2020, với các tiêu chí về kinh tế, xã hội phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Trong hoạt động xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2019, điều đáng chú ý là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng của khu vực kinh tế trong nước đạt 16,4%, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (5%)...
Việc xây dựng cơ chế hợp tác, thông tin thường xuyên giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc sẽ thúc đẩy thương mại song phương của hai nước phát triển đúng với tiềm năng.
Cùng với việc tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,5% so với cùng kỳ năm 2018, xuất siêu cũng quay trở lại với mức 1,79 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm. Đây là những tín hiệu tích cực trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang sẽ là cơ hội cho nhiều sản phẩm Việt Nam xâm nhập thị trường Mỹ. Tuy vậy, để tiếp cận được thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt cần được tạo điều kiện nhiều hơn.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành điện, điện tử, trang thiết bị máy móc, phụ tùng nước ta ước đạt gần 100 tỷ USD, nằm trong tốp 20 quốc gia xuất khẩu điện tử lớn trên thế giới và tốp 10 trong khối ASEAN.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ước tính, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm 2018 vượt kỷ lục 40 tỷ USD.
Trong 7 tháng, các doanh nghiệp nhập khẩu ngô đạt 22,41 triệu USD; nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 114,89 triệu USD.
(DNVN) - Trong 11 tháng năm 2015, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng được xem là thế mạnh của Việt Nam như cà phê, gạo, thủy sản, than đá... đều giảm mạnh, trong đó riêng xuất khẩu mặt hàng than đá giảm mạnh nhất khi giảm 74,7% về lượng và giảm 64,5% về trị giá.
Theo cam kết giữ biên độ tỷ giá 2% trong năm nay, Ngân hàng Nhà nước còn quota tăng tỷ giá 1%. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, sẽ không có quyết định điều chỉnh tỷ giá trong tháng này. 41
Theo cam kết giữ biên độ tỷ giá 2% trong năm nay, Ngân hàng Nhà nước còn quota tăng tỷ giá 1%. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, sẽ không có quyết định điều chỉnh tỷ giá trong tháng này. 41
Xuất khẩu cán mốc 150 tỉ USD, chưa vội mừng vì sản phẩm XK của VN đang ở khâu cuối của chuỗi giá trị. Nghĩa là chỉ còn công đoạn lắp ráp thành phẩm rồi xuất đi. Có ý kiến cho rằng, như vậy là XK “hộ” các nước trong khu vực, ăn đơn giá gia công thấp. Công đoạn cho giá trị gia tăng lớn lại nằm ở... nước ngoài. Phó Vụ trưởng Vụ XNK (Bộ Công Thương) - ông Trần Thanh Hải - đã lý giải điều này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo