Tìm kiếm: công-nghệ-quân-sự
Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine “ném cờ lê vào cỗ máy”, hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.
DNVN - Mỹ thông báo quân đội Nga thu giữ được tên lửa hành trình chủ lực của quân đội Mỹ.
Tháng 5/1958, một thước phim đen trắng chạy trên màn hình tivi. Một người đàn ông trong chiếc áo khoác phòng thí nghiệm trắng toát đi ra một góc, nơi đó có một cái bóng đang chờ đợi. Ông ta dẫn thứ đó ra chỗ có ánh sáng của khoảng sân trong làm hé lộ một sinh vật kỳ dị: một con chó ngao có cái đầu to lớn nhưng thân thể nhỏ bé...
Sắp tới, hệ thống phun lửa hạng nặng mới nhất TOS-2 “Tosochka” sẽ được đưa vào trang bị, tuy nhiên, việc hiện đại hóa các hệ thống hiện có TOS-1A “Solntsepek” cũng sẽ được thực hiện nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng hỏa lực đáng sợ này cho lực lượng mặt đất Quân đội Nga.
Đức vừa ký thỏa thuận liên chính phủ với Israel nhằm trang bị cho xe tăng Leopard 2 của nước này hệ thống phòng thủ chủ động Trophy do công ty Rafael Advanced Defense Systems của Israel phát triển.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
DNVN - Đầu năm 2021, các thông tin cho thấy, mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel dần lộ diện.
Theo TASS, Tập đoàn Rostec đã hoàn tất phát triển xe trinh sát phóng xạ hạt nhân, vũ khí hóa học và vũ khí sinh học (NBC) thế hệ mới RKhM-9.
Theo một chuyên trang Nga, người Mỹ sẽ chẳng “gặt hái” được gì từ mẫu vũ khí Pantsir S-1 - một trong những hệ thống phòng không tầm thấp đầu tiên của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh.
Nga đã chế tạo hệ thống dù “độc nhất vô nhị” trên thế giới, cho phép binh lính nhảy dù ở môi trường Bắc Cực, điều mà không một quốc gia nào làm được cho đến nay.
DNVN - Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã áp đặt các hạn chế trừng phạt đối với công ty Trung Quốc Skyrizon - một nhà đầu tư vào tổ hợp sản xuất động cơ máy bay Motor Sich của Ukraine.
Hãng thông tấn Iran Akharin Khabar cho rằng, tên lửa RS-28 Sarmat được gọi là “thông điệp chết chóc từ Nga gửi tới Biden”.
Theo tờ Sankei, Lực lượng vũ trang Nhật Bản đang nghiên cứu chế tạo loại tên lửa tấn công tầm bắn 2.000 km, có khả năng thay đổi quỹ đạo trong khi bay.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo