Tìm kiếm: công-ty-nhà-nước
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, trong đó tập trung tái cơ cấu đầu tư công, các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Doanh nghiệp khác khó một, Thái Hòa khó mười, đối mặt với khoản lỗ và nợ tới hàng nghìn tỷ đồng. Chủ tịch Tập đoàn Nguyễn Văn An nhìn nhận đây là thời gian khó khăn nhất trong 17 năm kinh doanh của mình.
Việc tìm cách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu đã bàn kỹ càng, Nghị quyết 02 của Chính phủ cũng đã đưa ra những giải pháp đồng bộ, hợp lý. Vấn đề bây giờ là phải tổ chức thực hiện quyết liệt để đạt được mục tiêu đề ra.
Để tăng hiệu quả đầu tư công, trong Thông điệp đầu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ, tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công là một trong 3 lĩnh vực cấp bách nhất trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020. Thực hiện “chỉ đạo” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 quá trình tái cơ cấu đầu tư đã được tiến hành, và đã thu được những kết quả bước đầu.
Để tiếp tục quản lý thị trường vàng miếng, ngân hàng Nhà nước có thể sẽ phải đối phó với một thị trường ngầm đầy phức tạp trong thời gian tới.
Báo cáo với Thủ tướng sáng 16/1, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp cho biết, tổng nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty năm 2012 trên 1,33 triệu tỷ đồng, một số tập đoàn, tổng công ty vượt tỷ lệ nợ cho phép.
Tình trạng sở hữu chéo cổ phần đang đưa tới việc tạo ra những liên minh ngân hàng, khiến cho việc quản lý trở nên phức tạp.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
2013 sẽ là năm thử thách nghiêm khắc đối với đất nước. Phải tiếp tục thực hiện cải cách và tái cấu trúc trên diện rộng với quy mô lớn để đưa Việt Nam tiến lên
Các chỉ tiêu còn lại PVN đều hoàn thành kế hoạch đề ra và có mức tăng cao so với cùng kỳ năm 2011.
Trong đó 4 ngân hàng quốc doanh lớn là VietinBank, Vietcombank, Agribank, VDB, bên cạnh đó là các ông lớn doanh nghiệp Nhà nước như TKV, PVN, EVN... Kiểm toán cũng sẽ đưa vào nội dung kiểm toán về chuyển giá, các công cụ điều hành tiền tệ.
Đến hết 2015, Vinafood 1 sẽ phải hoàn thành thoái 100% vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Vietcombank, Vietinbank, Eximbank...; CTCP Tập đoàn Muối Miền Nam và CTCP Bia Hà Nội-Nam Định.
Tính đến tháng 11/2012, Bộ Tài chính đã xử lý miễn, giảm, gia hạn tiền thuế theo các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ cho khoảng 457.500 lượt doanh nghiệp và hộ sản xuất, hộ gia đình và cá nhân, với số tiền khoảng 19.025 tỷ đồng.
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính - khẳng định như vậy khi trao đổi về khoản vay ưu đãi 300 triệu USD của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để cải cách các tập đoàn và tổng công ty Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo