Tìm kiếm: cổ phần hóa
Nhiều nhà đầu tư đã nhìn thấy “hàng tốt” trong danh mục Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) phải thoái vốn trong vòng 2 năm tới. Tuy nhiên, không phải lúc nào hàng tốt cũng ảnh hưởng tới quyết định mua của nhà đầu tư.
Gần 400 doanh nghiệp (DN) đang chuẩn bị bán bớt cổ phần nhà nước nắm giữ,. Rất nhiều trong đó là các DN lớn, cổ phiếu có giá được các nhà đầu tư mong chờ. Một cơ hội đầu tư lớn đang đến khiến nhiều đại gia không thể bỏ qua.
Việc áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ đưa khu vực doanh nghiệp này vào đúng quỹ đạo trong mối quan hệ Nhà nước - thị trường và doanh nghiệp.
“Trong năm 2014-2015, Việt Nam đặt mục tiêu chấm dứt tình trạng đầu tư ra ngoài ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính; thực hiện cổ phần hóa khoảng 500 doanh nghiệp nhà nước (DNNN)”.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả là nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết, đến năm 2020 sẽ chỉ còn 300 doanh nghiệp Nhà nước được tồn tại. Mới đây, Vinashin đã chính thức được xóa bỏ và thành lập SBIC trên cơ sở tổ chức lại công ty mẹ và 1 số đơn vị thành viên của Vinashin, số nợ nghìn tỷ của Vinashin cũng được tái cơ cấu qua các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Quy định khống chế trả lương cho lãnh đạo DNNN của Chính phủ mới đây đang khiến nhiều vị sếp ấm ức. Nhiều khả năng, lương giám đốc thấp hơn cả lương cán bộ cấp dưới.
Kiên quyết thu hồi số tiền tham nhũng để tăng lương theo lộ trình cho cán bộ, công chức, đồng thời công khai để nhân dân biết là một trong những kiến nghị của cử tri gửi đến Chính phủ.
Bộ Tài chính đang xem xét cho phép số DNNN khó khăn thoái vốn ngoài ngành được thoái vốn dưới mệnh giá.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một số bước tiến cơ bản trong lộ trình tái cơ cấu kinh tế mà 3 trọng tâm cơ bản là đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra chậm chạp. Việc cần làm ngay lúc này là tập trung đột phá vào hệ thống giá, chuyển hệ thống giá sang thị trường. Đó là cách tái cơ cấu tốt nhất.
“Việc thưởng Tết năm nay của tập đoàn sẽ được thực hiện đúng theo quy định của nhà nước và thuận theo đa số ý kiến của cổ đông. Việc trước mắt cần phải giải quyết là tiến hành chia cổ tức cho cổ đông đã chậm trễ 2 năm nay do quyết toán cổ phần hóa”.
Đó là nhận xét của Ngân hàng Thế giới WordBank (WB) tại cuộc họp báo Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2013 diễn ra tại Hà Nội ngày 2/12.
“Việc thưởng Tết năm nay của tập đoàn sẽ được thực hiện đúng theo quy định của nhà nước và thuận theo đa số ý kiến của cổ đông. Việc trước mắt cần phải giải quyết là tiến hành chia cổ tức cho cổ đông đã chậm trễ 2 năm nay do quyết toán cổ phần hóa”.
Không chỉ có các tập đoàn, tổng công ty nhà nước mà các công ty TNHH một thành viên độc lập trực thuộc bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng giảm lãi, tăng nợ.
Không chỉ có các tập đoàn, tổng công ty nhà nước mà các công ty TNHH một thành viên độc lập trực thuộc bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng giảm lãi, tăng nợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo