Tìm kiếm: chi-phí-lao-động
Tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc phải lên tiếng thừa nhận: “Đầu tư từ Nhật vào Trung Quốc giảm ồ ạt”.
Samsung, hiện đang chiếm 1/3 thị trường điện thoại thông minh toàn cầu, có thể sẽ chọn Việt Nam là nơi sản xuất 80% điện thoại di động cho hãng.
"Khoảng cách dần thu hẹp và khi cộng thêm chi phí vận chuyển thì việc sản xuất tại Mỹ xem ra có lợi hơn tại Trung Quốc".
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
FDI là thu hút lao động địa phương, chuyển giao công nghệ cao… chúng ta không dại đi tuyển lao động phổ thông từ nước ngoài.
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 8/4 chỉ ra rằng thực chất các vấn đề doanh nghiệp (DN) gặp phải chính là sự "bế tắc" về công nghệ. Các DN không thể cải thiện được công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
LG sẽ xây dựng một khu phức hợp nhà máy rộng 402.600 m2 tại khu công nghiệp Tràng Duệ, Hải Phòng trong vòng 10 năm với tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ USD.
Hãng điện tử Samsung Electronics đã xây dựng nhà máy sản xuất smartphone lớn nhất ở Trung Quốc để tận dụng nguồn lao động dồi dào và giá rẻ ở quốc gia này. Tuy nhiên, không lâu sau, Samsung đã chuyển các nhà máy của mình từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Một loạt DN trong lĩnh vực bất động sản, tài chính ngân hàng, sản xuất hàng tiêu dùng... bỗng ồ ạt nhảy vào thị trường bán lẻ khiến nhiều hoài nghi: đây đang là ngành “hái ra tiền” hay chỉ đầu tư theo phong trào?
Myanmar đang có một sức hút không thể phủ nhận đối với các doanh nghiệp nước ngoài, khi mà giới đầu tư tin rằng, nền kinh tế bấy lâu nay trì trệ này sẽ trở thành “con hổ” tiếp theo ở châu Á, tờ Wall Street Journal đưa ra đánh giá trong một bài viết về những bài học mà Myanmar có thể rút ra từ Việt Nam trong quá trình mở cửa nền kinh tế.
Các công ty nước ngoài như IBM hay Starbucks đang phải đối mặt với những khó khăn chồng chất tại thị trường Trung Quốc khi chính phủ nước này chuẩn bị đưa ra những cải cách kinh tế trong tháng tới.
Các công ty nước ngoài như IBM hay Starbucks đang phải đối mặt với những khó khăn chồng chất tại thị trường Trung Quốc khi chính phủ nước này chuẩn bị đưa ra những cải cách kinh tế trong tháng tới.
Sau hơn 10 năm làm gia công xuất khẩu phần mềm cho thị trường Nhật Bản, các công ty phần mềm Việt Nam đã tích lũy đủ khả năng để đảm nhận các hợp đồng lớn có giá trị cao hơn so với trước.
Là địa phương dẫn đầu cả nước về xuất khẩu đồ gỗ ngoài trời nhưng do gặp nhiều khó khăn, tỉnh Bình Định đang vận động doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất sang đồ gỗ nội thất.
Đó là khuyến nghị được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong buổi công bố báo cáo triển vọng phát triển Châu Á 2013 (ADO) sáng 9.4 tại Hà Nội. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ. Tiến trình cải cách chậm, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, sẽ kéo lùi tốc độ tăng trưởng và ảnh hưởng không chỉ đối với dài hạn mà cả với trung hạn .
End of content
Không có tin nào tiếp theo