Tìm kiếm: chi-phí-đầu-tư
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng mới đây đã chủ trì cuộc họp nghe CTCP Tập đoàn Phúc Hoàng Ngọc báo cáo dự án Khu đô thị phía Đông TP. Đông Hà.
Những năm gần đây, người dân xã Hồng Phong (Vũ Thư) thực hiện chuyên nghiệp hóa các công đoạn trồng dâu, nuôi tằm và linh hoạt đổi mới, tăng cường liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhờ thế, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu từ nghề truyền thống.
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
DNVN - Ngày 18/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có công văn gửi Thủ tưởng Chính phủ đề xuất các biện pháp, chính sách hỗ trợ các cơ sở giáo dục ứng phó với dịch bệnh Covid-19.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 319/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 14/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung một số cơ chế, chính sách thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2018 - 2020.
Nhà không chỉ là nơi che mưa che nắng mà còn cần mang tính thẩm mỹ, phù hợp với xu hướng thời đại. Việc cập nhập xu hướng thiết kế nhà ở, mẫu nhà đẹp năm 2020 sẽ giúp bạn có thêm nhiều lựa chọn cho tổ ấm.
Cây măng tây và thỏ mà HTX Chăn nuôi thỏ Quảng Ngãi (xã Nghĩa Dũng, Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) chọn làm dự án thoạt nghe tưởng chừng không liên quan đến nhau, nhưng được đánh giá cao vì là mô hình thân thiện với môi trường, đồng thời sản phẩm có đầu ra tương đối ổn định.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
Nhằm khai thác thế mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ để nâng cao thu nhập, chị Nguyễn Thị Tuyết Ngân, trú tại thôn Đoan Hùng, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng thành công mô hình nuôi hàu sữa để vươn lên làm giàu.
Thủ tục nhiêu khê, hồ sơ đưa qua đưa lại nhiều sở ngành mà chưa rõ kết quả giải quyết cuối cùng, doanh nghiệp muốn đóng tiền sử dụng đất cũng không được, khiến nhiều dự án nhà ở chôn vốn hàng nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản còn khách hàng phải mua sản phẩm với giá đắt đỏ.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Gạch không nung, panel cách nhiệt... trong giai đoạn tới phát triển mạnh mẽ, có khả năng thay thế vật liệu truyền thống nhờ trọng lượng nhẹ, dễ vận chuyển, tiết kiệm chi phí, thân thiện môi trường.
Trước đây, trên 3 ha đất canh tác của gia đình, ông Nguyễn Thanh Hải (ở buôn Ea Kiêng, xã Ea Tar, huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng cà phê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo