Tìm kiếm: con-thuyền

Cuối tháng 3-2015, nhân một chuyến công tác ở Hà Giang, tôi được anh Trần Thế Dũng (Công ty du lịch Thế hệ trẻ) rủ rê tham gia một đoàn khách đi thuyền dọc sông Gâm. Chuyến đi quả là không uổng công, nhiều đồng nghiệp từng “quần nát” khu vực Hà Giang cũng phải ghen tị!
Kỷ niệm 125 năm ngày thành lập tỉnh Thái Bình ( 21 / 3/ 1890- 21 /3 2015), Tỉnh ủy- HĐND- UBND- Uỷ ban MTTQc Việt Nam tỉnh Thái Bình tổ chức cuộc gặp mặt truyền thống và tổ chức các hoạt động kỷ niệm. Nhân dịp này, phóng viên Báo Doanh nghiệp & Hội nhập thường trú tại Thái Bình có gặp gỡ, trao đổi với Tiến sỹ - Anh hùng Lao động Hoàng Đức Thảo, Tổng Giám đốc Công ty Thoát nước và Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu (Busadco) - người con của quê hương Thái Bình.
“ Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Năm 2015, các doanh nghiệp nội cần phải tạo ra sự liên kết vùng, liên kết sản xuất – phân phối, phân phối – phân phối, bán buôn - bán lẻ…mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường” – ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội nhận định.
Hãy tưởng tượng một chiếc áo khoác cardigan làm từ len cashmere có giá thấp nhất... 3.000 USD! Rồi hãy lắng nghe người đàn ông đứng sau nó nói về giá trị của chiếc áo để hiểu vì sao ông gọi đó là hàng “siêu xa xỉ” mà ông cho rằng những người trẻ mới hiểu rõ về nó. Ông ấy là Brunello Cucinelli - người tự nhận “tôi là gã đàn ông len cashmere”.
Hãy tưởng tượng một chiếc áo khoác cardigan làm từ len cashmere có giá thấp nhất... 3.000 USD! Rồi hãy lắng nghe người đàn ông đứng sau nó nói về giá trị của chiếc áo để hiểu vì sao ông gọi đó là hàng “siêu xa xỉ” mà ông cho rằng những người trẻ mới hiểu rõ về nó. Ông ấy là Brunello Cucinelli - người tự nhận “tôi là gã đàn ông len cashmere”.
"Việc đổi mới mạnh mẽ hơn nữa thể chế kinh tế của VN là cần thiết. Điều này không cần dùng nhiều tiền bạc, không cần bao nhiêu tỷ đô la mà cần sự đổi mới ở mỗi cán bộ, vị trí công tác, đặc biệt là các lãnh đạo cấp cao" - Bộ trưởng KH&ĐT Bùi Quang Vinh trò chuyện với VietNamNet đầu năm với kỳ vọng về sự đổi mới bứt phá của đất nước.
Chỉ với cây đậu nành dân dã, nhưng ông Ngô Văn Tụ, Giám đốc Điều hành Công ty Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy, đã làm nên hai kỳ tích: Đưa Nhà máy Sữa Trường Xuân thoát khỏi vực phá sản và làm nên thương hiệu Vinasoy đứng đầu thị trường, chiếm gần 80% thị phần sữa đậu nành hộp giấy ở Việt Nam, doanh số từ 20 tỷ đồng năm 2001 đã tăng lên trên 3.100 tỷ đồng năm 2014.
Chỉ với cây đậu nành dân dã, nhưng ông Ngô Văn Tụ, Giám đốc Điều hành Công ty Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy, đã làm nên hai kỳ tích: Đưa Nhà máy Sữa Trường Xuân thoát khỏi vực phá sản và làm nên thương hiệu Vinasoy đứng đầu thị trường, chiếm gần 80% thị phần sữa đậu nành hộp giấy ở Việt Nam, doanh số từ 20 tỷ đồng năm 2001 đã tăng lên trên 3.100 tỷ đồng năm 2014.
Ngày 12/12, Qũy Văn hóa Hà Nội phối hợp cùng Công ty Cổ phần Tiếp thị Làn Sóng Mới - đơn vị chủ quản dự án 1102 tổ chức buổi tọa đàm: "Giải pháp Tiếp thị số về văn hóa, du lịch và tác phẩm tiêu biểu của Nghệ nhân thủ công mỹ nghệ", nhằm hướng đến một cuộc cách mạng về thương hiệu Làng nghề trên môi trường số.
Ngày 12/12, Qũy Văn hóa Hà Nội phối hợp cùng Công ty Cổ phần Tiếp thị Làn Sóng Mới - đơn vị chủ quản dự án 1102 tổ chức buổi tọa đàm: "Giải pháp Tiếp thị số về văn hóa, du lịch và tác phẩm tiêu biểu của Nghệ nhân thủ công mỹ nghệ", nhằm hướng đến một cuộc cách mạng về thương hiệu Làng nghề trên môi trường số.

End of content

Không có tin nào tiếp theo