Tìm kiếm: cptpp-có-hiệu-lực
Với 6/11 quốc gia, trong đó có Việt Nam, phê chuẩn thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong thúc đẩy giao thương.
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản.
DNVN - Liên quan đến kế hoạch và tình hình triển khai kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Bộ Công Thương, tại cuộc Họp báo thường kỳ vào chiều 05/4, Bộ Công Thương cho biết, công tác thông tin tuyên truyền về hiệp định này đã được bộ chú trọng và khẩn trương triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
Hiệp định toàn diện và tiến bộ quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTPP là một động lực lớn cho cải cách nông nghiệp Việt Nam. Nếu không nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, sản xuất trong nước có thể “chết yểu” trước làn sóng hàng nhập.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam đang là nguồn cung lớn nhất các sản phẩm thăn/philê cá ngừ đông lạnh mã HS0304 tại thị trường Mexico. Với việc CPTPP có hiệu lực, các sản phẩm này của Việt Nam sẽ được giảm thuế theo lộ trình 3 năm, từ mức thuế cơ sở 20% xuống còn 0%.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019. Các chuyên gia phân tích cho rằng từ góc độ hải quan, có một số vấn đề đáng chú ý như sau.
DNVN- Dự thảo cuối Tiêu chuẩn Việt Nam 12607:2019 Quy phạm Thực hành sản xuất nước mắm đang tổ chức lấy ý kiến, nhưng vấp phải sự phản ứng gay gắt từ các nhà sản xuất nước mắm truyền thống (NMTT). Cơ quan quản lý nhà nước, người tiêu dùng ai cũng hiểu quy trình sản xuất NMTT và nước mắm pha chế hoàn toàn khác nhau, sao lại gộp chung một tiêu chuẩn?
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
DNVN- Hơn ba năm trước, nước mắm truyền thống tan tác bởi "cơn bão " asen", với lời đe dọa gây ra thảm họa ung thư. Những người sản xuất nước mắm truyền thống kiên trì vạch trần trò lấp lửng giữa asen vô cơ và asen hữu cơ. Vừa hồi phục thì nước mắn truyền thống lại chuẩn bị đón "cơn bão" histamin.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
DNVN- Sán 28/2, Tổng lãnh sự quán Canada tại TP Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội Đậu nành Canada tổ chức hội thảo tại TP Hồ Chí Minh, nhằm chia sẻ và cung cấp thông tin doanh nghiệp Việt Nam về nhu cầu thị trường và hỗ trợ các chính sách để Việt Nam trở thành thị trường đứng đầu về nhập khẩu đậu nành Canada.
DNVN- Hội thảo “Hướng dẫn tận dụng lợi ích từ quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP" tổ chức sáng 27/2, tại TP Hồ Chí Minh. Vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp cần nắm rõ thông tin về quy tắc xuất xứ hàng hóa để nâng hiệu quả trong việc tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP.
Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên có một số tiêu chí như quy mô thị trường, tỷ lệ free-float và cơ chế quản trị doanh nghiệp khiến khối ngoại vẫn “chần chừ” rót vốn.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo