Tìm kiếm: cơ-chế-điều-chỉnh-biên-giới-carbon
DNVN – Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam được dự báo vẫn sẽ vượt qua con số 50 tỷ USD trong năm. Tuy nhiên, việc các thị trường nhập khẩu trọng yếu liên tục bổ sung quy định, luật lệ mới sẽ là rào cản, thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp.
DNVN - Để không bị loại khỏi “cuộc chơi” bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới “tính xanh” của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Từ 1/10 năm nay, Liên minh châu Âu sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) ở giai đoạn chuyển tiếp.
DNVN - Là một trong những đối tác quan trọng của EU, Thỏa thuận Xanh EU sẽ tác động tới nhiều ngành hàng của Việt Nam như dệt may, bao bì, nông sản và thủy sản. Với thỏa thuận này, các sản phẩm phải bảo đảm tính bền vững, có thể tái chế và tiết kiệm năng lượng.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU và tác động đến ngành thép Việt Nam” ngày 18/7, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, trong ngắn hạn, tác động của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh Châu Âu (CBAM) đối với Việt Nam là không lớn.
DNVN - Theo phản ánh của các hiệp hội doanh nghiệp (DN), hiệp hội chưa nắm rõ, chưa đánh giá được vai trò cũng như các yêu cầu, quy định mới có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh để đồng hành cùng Chính phủ trong việc thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 mà Thủ tướng tuyên bố tại Hội nghị COP26.
End of content
Không có tin nào tiếp theo