Tìm kiếm: cơ-cấu-nợ-công
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
DNVN - Theo số liệu mới nhất từ Liên hợp quốc, nợ công toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 92 nghìn tỷ USD. Con số này đáng chú ý là kết quả của cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19, khi nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển và thu nhập trung bình, đã phải tăng cường vay mượn để đối phó với dịch bệnh và mua vaccine.
DNVN - Theo Báo cáo Chiến lược thị trường tháng 3/2023 của Công ty Cổ phần chứng khoán SSI, hoạt động sản xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn từ nhu cầu bên ngoài chậm lại và áp lực về lạm phát đè nặng lên tiêu dùng trong nước.
Nợ công vào cuối năm 2018 là 58,4%, rời xa mức trần 65% so với cuối năm 2015 nhưng Chính phủ chưa vay nợ thêm để đầu tư phát triển vì áp lực trả nợ vẫn còn rất lớn.
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nhận định, nợ công không chỉ tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (không quá 65% GDP), mà cơ cấu nợ cũng chưa thực sự bền vững.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay, hầu như không có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển - tránh được mối lo nợ công.
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
Trấn an lo lắng của các ĐBQH cũng như cử tri về tình hình nợ công đang tiến sát ngưỡng trần 65%GDP cho phép, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định nợ công vẫn an toàn.
Lập kế hoạch trên trời, chi trên trời thì phải xin cho đủ thôi...
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phục vụ các hoạt động giám sát tối cao, giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương nghiên cứu, trả lời các kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bẩy; tổ chức thực hiện lời hứa và các Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 7.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phục vụ các hoạt động giám sát tối cao, giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương nghiên cứu, trả lời các kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bẩy; tổ chức thực hiện lời hứa và các Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 7.
Nhiều ý kiến lo ngại gánh nặng nợ ngày càng nặng thêm trong khi dòng tiền vay thêm lại không quay vòng vào sản xuất. Ông Bùi Đặng Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho rằng: "Vay nợ để trả nợ là biện pháp tạm thời trước mắt".
Tại phiên bế mạc sáng 24/6, Quốc hội đã ra nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn với các yêu cầu cụ thể trong 4 lĩnh vực đã được chất vấn tại kỳ họp.
Bộ Tài chính khẳng định nợ vẫn trong ngưỡng an toàn khi mức nợ chỉ tương đương 54% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thấp hơn mức được cho là trần nợ công mà Quốc hội đặt ra (65%). Thế nhưng, các đại biểu Quốc hội vẫn tỏ ra lo ngại.
"Hiện nay nền kinh tế nhiều khó khăn, thu ngân sách thấp, nợ công tăng cao nhưng Bộ Tài chính vẫn báo cáo là nợ công an toàn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo