Tìm kiếm: cứu-doanh-nghiệp
“Một vài ngày tới, Chính phủ sẽ ban hành một nghị quyết riêng về gói giải pháp tổng thể tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình hình đình trệ sản xuất”.
Nghe ba chuyên gia kinh tế hàng đầu cùng đưa ra các giải pháp cứu doanh nghiệp cảu riêng mình
Trước thực trạng khó khăn trăm bề của thị trường bất động sản, thời gian gần đây Chính phủ đưa ra hàng hoạt chính sách để vực dậy thị trường này.
Gói giải pháp “miễn, giảm, giãn thuế” với tổng trị giá khoảng 25.000 tỉ đồng vừa được Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất để cứu doanh nghiệp sau khi đánh giá tình trạng sức khỏe của doanh nghiệp.
Cam kết giữ chất lượng, vận động ngành liên quan cùng giảm để kích thích sức mua.
Theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đang “chết mòn”, muốn cứu không chỉ giảm lãi suất mà phải giảm thuế, phí. Nếu không, sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế từ nay tới cuối năm.
Trong khi các doanh nghiệp ra sức “kêu gào” vì khó tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng, thì các ngân hàng lại cho rằng nguyên nhân đôi khi từ chính các doanh nghiệp. Vậy có phải ngân hàng đang cố tình làm “khó” các doanh nghiệp?
Hôm qua, 10/4, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành một loạt quyết định liên quan điều hành lãi suất.
Trước những khó khăn về nguồn vốn và thị trường, nhiều chủ đầu tư dự án tại Hà Nội đang rao bán dự án bất động sản.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
TP. Hồ Chí Minh sẽ triển khai chương trình hỗ trợ 200 doanh nghiệp tái cấu trúc hoạt động sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh. Chương trình kéo dài từ nay đến năm 2015, tầm nhìn 2020 .
Không doanh nghiệp nào dại dột đi vay trong khi lãi suất cao, cũng không ngân hàng dám cho vay khi rủi ro tiềm ẩn là rất lớn. Cả phía cung và cầu đều ngại khiến cho nhiều ngân hàng bị ứ đọng vốn chứ không phải là thanh khoản dồi dào khiến ngân hàng phải giảm lãi suất để cho vay.
Giới xây dựng, kinh doanh bất động sản trong Nam ngoài Bắc đang tìm các giải pháp và hướng đi sáng sủa hơn cho thị trường. Trong đó, hiện thực hóa nhu cầu nhà ở của số đông người dân được cho là giải pháp khả thi nhất, cũng là cứu cánh số một. Cụ thể hơn là phải giảm giá hơn nữa.
Trước con số 12.000 doanh nghiệp giải thể, sản xuất công nghiệp tăng trưởng rất chậm ở mức 4,1% và lượng hàng tồn kho tăng tới 34,9% trong quý I, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Nam Hải cho rằng, cần phải bình tĩnh xem xét khó khăn của doanh nghiệp.
Mặc dù nắm trong tay cả chục dự án bất động sản lớn, nhỏ nhưng hiện giờ doanh nghiệp muốn bán cũng không thể được ngay cả khi đã giảm giá 30-40%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo