Tìm kiếm: dòng-Vốn-FDI
DNVN - Khi EVFTA và EVIPA có hiệu lực, vốn FDI vào Việt Nam sẽ gia tăng không chỉ từ các nước thành viên EU tìm kiếm cơ hội tiếp cận thị trường Việt Nam, mà còn từ các nhà đầu tư các nước khác tìm kiếm cơ hội thông qua Việt Nam tiếp cận thị trường EU.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
Sau một thời gian “ngủ đông”, thời điểm đầu tháng 5/2020 các doanh nghiệp bất động sản đã bắt đầu trở lại "đường đua" bằng việc mở bán các dự án cũng như hé lộ các kế hoạch kinh doanh hậu dịch Covid-19. Dường như "cơn bĩ cực" đã đi qua với thị trường bất động sản.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
DNVN - Ngày 17/5/2020, tại xã Tân Long, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, Công ty CP Đầu tư Tân Thành Long An và Công ty cổ phần Quản lý Khu công nghiệp Sáng Tạo Việt Nam (VNIP) đã khởi công dự án KCN Việt Phát với diện tích hơn 1.800 ha.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
DNVN - Theo ông Ngô Công Trường, trước kia chúng ta chỉ nói về chuyển đổi số, nói về 4.0 nhưng chưa có làm. Thời điểm này thì người người làm, nhà nhà làm chuyển đổi số để trở nên mạnh mẽ hơn. Đây là thời điểm bắt buộc tất cả các DN đều phải số hóa dù lớn hay nhỏ.
DNVN - Theo ông Huỳnh Bửu Sơn, hậu Covid -19, DN phải tranh thủ lúc này để làm những điều mà chúng ta chưa làm được. Phải xây dựng thêm các ngành công nghiệp phụ trợ để tăng cường tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của Việt Nam. Nếu không làm được việc này thì mãi chúng ta sẽ chỉ là đất nước gia công sản phẩm thôi.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
DNVN - Ông Lâm Minh Chánh đánh giá ảnh hưởng của Covid-19 giống như “hiện tượng thiên nga đen”, xảy ra bất ngờ không ai có thể dự đoán trước được. Bên cạnh đó nó cũng có tác động cực lớn đến các DN và ảnh hưởng nặng nề nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ và Startup.
DNVN - Sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia cho rằng, sẽ có một sự chuyển dịch rất lớn về dòng vốn FDI. Đây là "thời điểm vàng" cho sự phát triển vì vậy Việt Nam nên cấu trúc lại đầu vào và đầu ra của kinh tế. Mở rộng thêm thị trường để chuẩn bị đón nhận luồng chuyển dịch lớn sau đại dịch.
TS Vũ Tiến Lộc tin rằng làn sóng dịch chuyển các chuỗi cung ứng toàn cầu đang chọn Việt Nam là điểm đến an toàn và chúng ta cần tận dụng cơ hội để hóa rồng, hóa hổ.
53% doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dự kiến tăng quy mô kinh doanh tại Việt Nam. Dù vậy, con số này thấp hơn so với mức 60% năm 2017 và 55% năm 2018.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
Đến thời điểm này, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững trước các cú sốc bên ngoài. Dự báo, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam giảm còn khoảng 4,9% năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo