Tìm kiếm: doanh-nghiệp-nhật
Những tên tuổi lớn trong danh sách doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Chương trình trao đổi nhà cung cấp và lập quan hệ đối tác (SPX) đang báo hiệu những động thái tích cực trong hoạt động FDI tại Việt Nam.
Sự nhập nhằng giữa quy định đầu tư cơ sở công nghệ và bất động sản, thuế nhập thiết bị tăng và khó tìm nguồn vốn vay ưu đãi đang là những trở ngại.
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Ngày 1/6, Trung Quốc và Nhật Bản đã bắt đầu giao dịch trực tiếp đồng Nhân dân tệ và đồng Yen, một động thái giúp đẩy mạnh quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á.
Một số nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp của Nhật Bản đang bước vào thị trường Việt Nam để đón đầu xu hướng đầu tư của doanh nghiệp nước này đến làm ăn tại Việt Nam.
Trong 4 tháng đầu năm 2012, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Nhật Bản chiếm quá nửa tổng vốn FDI vào Việt Nam. Đáng lưu ý, trong khi TP.Hồ Chí Minh có vẻ chậm chân, thì các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại nằm trong top đầu các địa phương thu hút vốn FDI từ Nhật Bản.
Với lợi thế là thành phố cảng cửa ngõ kết nối với thị trường khu vực và thế giới qua đường biển lớn nhất khu vực phía bắc đất nước, Thành phố Hải Phòng đã và đang nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là làn sóng đầu tư từ Nhật Bản.
Lâu nay, vốn ODA Nhật Bản chủ yếu tài trợ các dự án liên quan đến chính phủ, nhưng nay đã có công ty tư nhân Việt Nam nhận nguồn vốn này.
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Không chỉ chiếm tới 90% vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam quý 1, doanh nghiệp Nhật còn mở rộng nhà máy sản xuất, đẩy mạnh mua bán sáp nhập (M&A) với công ty trong nước để mở rộng thị trường.
Ngày 23/3, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản, Công ty Cổ phần Đầu tư-Phát triển N&G (N&G Corp) và Shimizu Corp của nước này đã ký kết thỏa thuận về việc hợp tác xây dựng và phát triển khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên ở Hà Nội, với tổng số vốn đầu tư dự kiến lên tới gần 1 tỷ USD.
Vì đâu thu hút đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chưa thực sự đáp ứng được kỳ vọng?
“Xu hướng toàn cầu hoá thông tin đang xoá mờ những giới hạn về không gian kinh doanh, không gian văn hóa. Thương mại điện tử xuyên biên giới (cross-border e-commerce) cũng nằm trong xu thế đó, trở thành một trào lưu mà doanh nghiệp và người tiêu dùng phải chú trọng”.
(DNHN)-Thứ trưởng Bộ Kế hoạch&Đầu tư: Các thương vụ mua bán sát nhập(M&A)ở Việt Nam vẫn diễn ra theo xu hướng thâu tóm các doanh nghiệp một cách tự phát
End of content
Không có tin nào tiếp theo