Tìm kiếm: giá-đường
Công ty cổ phần Đường Kon Tum (KTS) vừa thông báo Nghị quyết Hội đồng quản trị thông qua kết quả kinh doanh năm 2012 và kế hoạch 2013. Theo đó, kế hoạch cổ tức năm 2013 phấn đấu đạt 20%.
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Trước tình trạng tranh chấp mua mía hiện nay giữa các nhà máy đường của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum, ông Đỗ Thành Liêm, Phó Chủ tịch hiệp hội Mía đường Việt Nam, trưởng chi hội vùng miền Trung và Tây Nguyên nhấn mạnh rằng không nên có sự độc quyền.
Hàng trăm nghìn tấn đường đang ùn ùn chất kho chờ xuất khẩu. Các DN mía đường như ngồi trên lửa khi đề xuất XK đường vẫn chưa được thông qua.
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, nhiều nhà máy đường trong nước đang lo lắng vì tổng lượng đường tồn kho tính đến ngày 28/1 lên tới 276.000 tấn, trong khi đó kiến nghị được xuất khẩu 300.000 tấn đường của Hiệp hội vẫn chưa được thông qua.
Tiêu thụ quá chậm, tồn kho tăng hàng ngày, giá bán lại liên tục giảm…, ngành mía đường đang nhấp nhổm từng ngày chờ được xuất khẩu để giảm áp lực về tồn kho, về giá đường cũng như giá mía.
Điều đáng nói là, dù đường trong nước đang thừa, nhưng trong năm 2012, Bộ Công Thương vẫn “phải” cấp hạn ngạch nhập khẩu 70.000 tấn đường để phân giao cho các doanh nghiệp sử dụng đường.
(DNHN) Hơn nửa thế kỉ xây dựng và phát triển, Nông trường Thống Nhất - tiền thân của Công ty TNHH MTV Thống Nhất Thanh Hóa không chỉ khai thác tốt tiềm năng của một vùng đồi núi, tiến những bước vững chắc trên thương trường, hòa nhập với tốc độ phát triển chung của cả nước.
Để tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường, Bộ Tài chính vừa có thông tư điều chỉnh thuế nhập khẩu đường theo cam kết WTO
Do thời tiết biến đổi thất thường nên hiện nay trên địa bàn thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) có hơn 200 ha trên tổng số 1.600 ha mía chưa thu hoạch bị trổ cờ làm giảm năng suất, giảm chữ đường, gây bức xúc cho nông dân.
Ngày 4.12, bà Bùi Thị Quy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần mía đường cồn Long Mỹ Phát (Hậu Giang) xác nhận doanh nghiệp này đã đóng cửa nhà máy đường. Chín nhà máy đường còn lại ở đồng bằng sông Cửu Long cũng hoạt động cầm chừng.
Nghịch lý về thừa đường, thừa muối nhưng doanh nghiệp vẫn đòi nhập khẩu là chuyện buồn của sản xuất trong nước.
Theo Bộ Tài chính dự báo, cuối năm các mặt hàng thực phẩm thiết yếu sẽ tăng giá, trong khi đó, vật liệu xây dựng khó tăng giá do sức cầu yếu. Mặt hàng đường được dự báo sẽ giảm giá trong thời gian tới do nguồn cung dồi dào với “đóng góp” của đường nhập lậu.
Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ Công Thương cho phép nhập 70.000 tấn đường, mà theo lý giải của lãnh đạo bộ này là do… chúng ta phải thực hiện theo cam kết với WTO.
Việc giao dịch qua doanh nghiệp trung gian đang dẫn đến tình trạng “găm” đường chờ giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo