Tìm kiếm: giấy-chứng-nhận-xuất-xứ
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Tháng 8, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ C/O mẫu EUR.1 cho hàng hóa Việt Nam đi châu Âu với kim ngạch 277 triệu USD. Các mặt hàng được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, cà phê, hàng dệt may... Thị trường nhập khẩu chủ yếu là Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Anh.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
DNVN - Tổng cục Hải quan đã nhanh chóng ban hành nhiều chính sách để tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa trong thời gian đại dịch Covid-19. Cụ thể: chấp nhận C/O điện tử, không yêu cầu phải xuất trình văn bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc sử dụng mã số mã vạch nước ngoài, thí điểm hải quan điện tử.
DNVN - Hiện nay, thông tin về Hiệp định EVFTA chưa lan tỏa rộng đến doanh nghiệp Việt Nam mặc dù Hiệp định này sắp có hiệu lực. Hiệp hội Doanh nhân châu Âu tại Việt Nam nên cung cấp nhiều thông tin về Hiệp định cho các cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt.
DNVN - Không phủ nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là nội dung rất quan trọng khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, nhưng cảm xúc của nhiều doanh nghiệp (DN) khi nhắc đến hai từ "CO" lại là: rất vất vả, thực sự khó khăn, thậm chí có DN còn gắn với từ... "con ốm"!
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
DNVN - Tính đến ngày 12/6/2020, Việt Nam đã gửi đi các nước ASEAN 384.365 C/O điện tử. Tính trung bình chi phí chuyển phát nhanh quốc tế (nếu sử dụng C/O giấy) thì sẽ mất khoảng 15 USD cho mỗi C/O giấy gửi đi nước ngoài. Từ năm 2018 đến nay qua Cơ chế một cửa ASEAN, đã tiết kiệm được khoảng 5,7 triệu USD chi phí chuyển phát nhanh cho doanh nghiệp.
Sản lượng vải thiều xuất khẩu qua địa bàn Lào Cai ước tính tăng 10 đến 20% so với năm 2019 tương đương sản lượng tăng thêm 2.700 tấn đến 5.400 tấn.
Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định tại Hiệp định này.
DNVN - Thay cho những bộ hồ sơ bằng giấy nặng nề, cồng kềnh, khó di chuyển, Hệ thống Một cửa quốc gia do Viettel phát triển đã số hoá toàn bộ các hồ sơ và quy trình, giúp việc thông quan hàng hoá nhanh và đơn giản hơn trước nhiều lần. Hệ thống này vừa được vinh danh với Giải thưởng Sao Khuê 2020 ở hạng mục Chính phủ điện tử.
DNVN - Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), để không ảnh hưởng đến cơ hội hưởng các ưu đãi thuế quan theo GSP, các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ cần khẩn trương đăng ký mã số REX trực tuyến theo hướng dẫn của VCCI trong thời gian sớm nhất.
DNVN - Thụy Điển có những quy định cụ thể về thủ tục hải quan, giấy phép nhập khẩu và những mặt hàng hạn chế nhập khẩu mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cần lưu tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo