Tìm kiếm: gói-cứu-trợ
(DNVN) - Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras cho biết, thỏa thuận với các chủ nợ “không phải là lựa chọn của Athens” và Hy Lạp đã rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan giữa việc chấp nhận sự thỏa hiệp với châu Âu hoặc là vỡ nợ.
(DNVN) - Ngày 27/7, cuộc đàm phán về gói cứu trợ thứ ba trị giá 86 tỷ euro (tương đương 94 tỷ USD) cho Hy Lạp đã bắt đầu tại thủ đô Athens. Đồng thời, Hy Lạp cũng lên tinh thần mở cửa lại thị trường chứng khoán trong một ngày gần đây.
Để đổi lấy gói cứu trợ thứ 3 trị giá 86 tỉ euro (96 tỉ đô la Mỹ) của các chủ nợ, Hy Lạp đã chấp nhận những thay đổi theo yêu cầu phía Eurozone. Sáng nay 16-7, Quốc hội Hy Lạp thông qua dự luật về những biện pháp cải cách khắc nghiệt với 229 phiếu thuận và 64 phiếu chống.
Sau những ngày dài đàm phán vẫn đề tạo cơ hội "cuối cùng" cho Hy Lạp thì cuối cùng kết quả cũng đạt được như thỏa thuận. Tại hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp ngày 13-7, các nhà lãnh đạo khu vực đồng euro (eurozone) đã đạt thỏa thuận cung cấp gói cứu trợ thứ 3 thời hạn 5 năm cho Hy Lạp để giữ nước này ở lại eurozone. Đây cũng là hành động được coi là bước vén màn đen của Hy Lạp trong thời gian qua.
(DNVN) - Trong cuộc họp hội nghị trượng đỉnh ngảy 12/7 tại Bỉ, Thủ tướng Alexis Tsipras đã nêu ra một loạt biện pháp để giữ Hy Lạp trụ lại ở Eurozone.
Ukraine lại vừa trải qua một tuần nặng nề, không chỉ bởi tình hình chiến sự ở miền Đông có nguy cơ tái bùng phát, mà còn vì tình trạng nguy cấp của nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ 100%.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang căng sức giúp đỡ Ukraine trong bối cảnh ngoại tệ nước này hiện tại chỉ đủ thanh toán nhập khẩu trong một tháng, theo The Wall Street Journal.
Chính phủ Hy Lạp cho rằng nước Đức đang 'nợ' Hy Lạp hơn 300 tỉ USD vì những thiệt hại trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. 'Câu chuyện đòi nợ' được đưa ra trong bối cảnh kinh tế Hy Lạp đang đối mặt với nhiều khó khăn, theo Reuters ngày 7.4.
Nhà đầu tư tỷ phú Warren Buffett - chủ tịch Tập đoàn Berkshire Hathaway - cho biết, người Đức sẽ không tài trợ cho người dân Hy Lạp mãi được. Do vậy, việc Hy Lạp rời khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone) có thể không phải là điều xấu.
Tại một sự kiện diễn ra ở London hôm 26/3, Thống đốc NHTW Hy Lạp Yannis Stournaras đã loại trừ khả năng quốc gia này ra khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone). Theo đó, ông khẳng định, Athens đang tiến gần đến một thỏa thuận mới với các nhà tài trợ châu Âu về một gói cứu trợ.
Tình cảnh của Hy Lạp đang khá bi đát khi nguồn tài chính đang dần cạn kiệt và phải đấu tranh với các quan chức châu Âu trong việc giải ngân gói cứu trợ. Thủ tướng Tsipras cũng tăng cường kêu gọi cái gọi là “ bồi thường chiến tranh” khi Đức Quốc xã chiếm đóng trong thế chiến thứ II.
Hôm 15/3, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras khẳng định rằng, Athens không phải đối mặt với tình trạng thiếu tiền mặt. Tuyên bố này đưa ra trong bối cảnh chính phủ Hy Lạp chuẩn bị cho việc thúc đẩy hoàn trả nợ đợt tiếp theo cho các chủ nợ quốc tế.
NHTW Ukraine đã phải quyết định đưa ra các biện pháp mới về kiểm soát vốn và nâng lãi suất trong bối cảnh kinh tế quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát giống như Zimbabwe. Câu hỏi đặt ra đâu là nguyên nhân khiến Ukraine lại rơi vào thảm cảnh như Zimbabwe. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra 5 lý do giải thích cho hiện tượng này.
Ngân hàng Trung ương Ukraine ngày 3/3 đã quyết định tăng lãi suất cho vay lên 30% để cứu vãn đồng nội tệ nước này.
Sáng nay (2/3), mở cửa phiên đầu tiên sau ngày Thần Tài, giá vàng bán ra giảm 100 nghìn đồng/lượng. Nếu so sánh giá mua vào - bán ra với ngày Thần Tài, người mua đang lỗ 230 nghìn đồng/lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo