Tìm kiếm: hàng-hóa-Việt
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Tài sản sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam với lĩnh vực này vẫn hạn chế.
Nhiều sản phẩm hàng hóa chinh phục được người tiêu dùng, trong đó, không ít sản phẩm đã trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam kết thúc tháng 7/2019 với kết quả rất khả quan, trong đó có nhiều điểm sáng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thương mại thế giới có nhiều biến động.
DNVN - Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đang chuyển dần sang một giai đoạn mới, không chỉ vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam mà tiến tới hàng Việt Nam chinh phục người tiêu dùng Việt Nam, theo đó cần có các giải pháp cụ thể và trọng tâm trong thời gian tới.
DNVN - Các doanh nghiệp thương mại trong thời gian qua cũng đã tích cực tham gia Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Bằng các cam kết đưa hàng Việt vào các kênh bán hàng, các doanh nghiệp đã góp phần làm cho tỉ trọng hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước duy trì ở tỉ lệ cao và đảm bảo sự ổn định.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Tại hội thảo “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam” diễn ra ở Hà Nội, ngày 5/7/2019, các diễn giả tham luận khuyến nghị: Doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm hơn đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu nói riêng trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Xu hướng các nước thực hiện bảo hộ bằng hàng rào phi thuế quan đã tăng từ 20 đến 30% trong năm ngoái.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Thị trường tài chính Việt Nam đang chứng kiến sự bùng nổ về các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Sau những sự việc nhập nhèm xuất xứ hàng hóa như Khaisilk và Asanzo, việc đưa ra tiêu chí thế nào là "Hàng Việt Nam", "Made in Vietnam" là cần thiết.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo