Tìm kiếm: hàng-rào-thuế-quan
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.
Thỏa thuận đình chiến vừa đạt được dường như quá ít ỏi để giới chuyên gia có thể lạc quan về một tương lai tươi sáng cho quan hệ Mỹ - Trung sau một năm chiến tranh thương mại.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, EVFTA là Hiệp định thương mại tự do tốt nhất mà Việt Nam đạt được, tuy nhiên chúng ta không chủ quan, ảo tưởng bởi còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
DNVN - Cơ hội đẩy mạnh đầu tư và kinh doanh vào thị trường Canada đang rộng mở đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam sau khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Bộ Công Thương đã công bố quyết định về kết quả rà soátviệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội năm 2018. Với động thái này, nhà chức trách tiếp tục dựng hàng rào thuế cao đối với inox cán nguội vào Việt Nam sau khi chính thức áp thuế tự vệ năm 2014.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
“Về bản chất, cuộc chiến thương mại không phải là về các thặng dư thương mại. Đó là một nỗ lực của Hoa Kỳ để thay đổi cách Đảng Cộng sản Trung Quốc điều hành các hoạt động kinh tế của quốc gia ở trong và ngoài nước”. giáo sư Shi Yinhong.
Thâm Quyến, nơi đặt trụ sở của các công ty công nghệ và nhà xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, đã đối mặt với nhiều rủi ro khi Mỹ áp lệnh cấm vận với gã khổng lỗ Huawei.
Trong khi cuộc chiến thương mại với Trung Quốc vẫn chưa đến hồi kết, Tổng thống Donald Trump cảnh báo sẽ áp thuế trừng phạt EU và tiếp tục đàm phán với các nước khác.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung dường như sắp đi đến hồi kết, song các công ty nước ngoài vẫn đang tìm cách giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc và chuyển sang các thị trường khác.
Chiến thắng của Tổng thống Donald Trump trong cuộc điều tra về nghi vấn thông đồng với Nga có thể sẽ tác động tới chính sách của ông chủ Nhà Trắng trong cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Sức mạnh của Trung Quốc đang tăng lên và Nga không chấp nhận trật tự quốc tế hiện có khiến cho nguy cơ xảy ra xung đột lớn ngày càng hiện hữu.
Qua lăng kính quốc tế, Việt Nam là nền kinh tế mở, xuất khẩu tinh hơn, có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài….
End of content
Không có tin nào tiếp theo