Tìm kiếm: hạt-nhân-chiến-lược
Theo Aviation Week, Mỹ đã sẵn sầng khởi động chương trình phát triển máy may thế hệ mới thay thế cho chiếc Boeing E-4B hiện nay.
Các nước khác không thể “khoe khoang” về tốc độ tái vũ trang nhanh như Nga, trong khi phần lớn vũ khí Mỹ đã có từ nhiều thập kỷ trước.
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
Trên trang Svobodnaia Pressa, mới đây, chuyên gia Nga Vladimir Tuchkov đã có bài phân tích về hai “kỳ phùng địch thủ” của Nga và Mỹ.
Công việc đưa tên lửa hành trình Tomahawk trang bị lên tàu ngầm thực sự vô cùng khó khăn và đòi hỏi sự tỉ mẩn, cẩn trọng, tính chính xác rất cao khi những quả tên lửa được mệnh danh là "sứ giả chiến tranh" này có trọng lượng lên tới 1.300 kg và dài 5,56 mét.
Sina ngày 20/11 dẫn báo cáo của truyền thông và chuyên gia Mỹ cho biết, nếu Nga và Mỹ thực sự xảy ra chiến tranh hạt nhân, Nga có thể hủy diệt Mỹ ít nhất 10 lần.
DNVN - Cặp tàu ngầm hạt nhân Dự án 955A Borei-A chiếc thứ 9 và thứ 10 dự kiến sẽ được khởi đóng vào ngày 9/5/2020 và chuyển giao cho Hải quân Nga vào năm 2026 và 2027.
Từ tuần dương hạm Petr Velikiy tới khinh hạm Admiral Gorshkov, hạm đội Phương Bắc của Nga đang là “nhà” của một số tàu chiến mới và hiện đại nhất hải quân Nga. Tuy nhiên đội tàu ngầm của hạm đội này không được thế: chúng đang dần trở nên già cỗi. Tàu ngầm của hạm đội Phương Bắc hầu hết là các model ra đời trong những năm 1980 như Delta V và Sierra.
Pháp lo sợ rằng, thế giới có thể bị hủy diệt nếu không có cơ chế kiểm soát được 14.000 đầu đạn hạt nhân của Nga và Mỹ.
Cáo buộc cho rằng đội tàu ngầm Nga tìm cách chọc thủng tuyến phòng thủ chống tàu ngầm của NATO ở Bắc Đại Tây Dương, tìm cách tiến sát nước Mỹ.
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
Với những vũ khí đáng sợ, Lầu Năm Góc đã có kế hoạch và bước đi cụ thể để hiện đại hóa lực lượng hạt nhân chiến lược ở quy mô lớn và sẽ kéo dài trong vài thập kỷ tới.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo