Tìm kiếm: hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thủy-sản-Việt-Nam
Nhiều DN đang gặp vướng mắc trong việc thanh khoản tờ khai nguyên vật liệu NK để gia công, sản xuất xuất khẩu (SXXK). Nguyên nhân được cho là quy định hiện nay chưa phù hợp với đặc thù của DN.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Cao Đức Phát vừa đề nghị UBND các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) và người nuôi cá tra bình tĩnh trước phán quyết của DOC; đồng thời kiên quyết xử lý những cá nhân và tổ chức lợi dụng phán quyết của DOC để trục lợi, đặc biệt là ép hạ giá mua cá tra nguyên liệu.
Theo các chuyên gia thủy sản, mặc dù xuất khẩu (XK) cá tra sang thị trường Nhật Bản vẫn còn ở mức khiêm tốn, nhưng xu hướng gia tăng nhập khẩu cá tra tại thị trường này trong những năm gần đây cho thấy nước này đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến sản phẩm cá tra.
Bất ngờ thay đổi nước thứ ba làm căn cứ tính thuế, chuyển từ Bangladesh bằng Indonesia, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có một “đòn hiểm”, đặt cộng đồng doanh nghiệp và người nuôi cá tra Việt Nam trước những thách thức mới...
Từ nay, doanh nghiệp xuất khẩu tôm vào thị trường Hàn Quốc, một trong những thị trường lớn của Việt Nam tại châu Á, sẽ phải đối mặt với việc kiểm tra hàm lượng chất ethoxyquin trong tôm nhập khẩu cho đến ngày 31-12-2013.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN đã có thông báo phản đối việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp mức thuế chống phá giá rất cao và phi lý đối với các sản phẩm cá tra, ba sa phi lê nhập khẩu từ VN.
Theo quyết định vừa được Bộ Thương mại Mỹ công bố, thuế suất thuế chống bán phá giá (CBPG) trung bình đánh vào mặt hàng cá tra philê đông lạnh của các doanh nghiệp Việt Nam đều tăng mạnh so với mức thuế của đợt xem xét hành chính trước đó (POR 7)
Hội chợ Thủy sản quốc tế (IBSS) hàng năm đã được tổ chức tại thành phố Boston, thủ phủ bang Massachusetts, Mỹ từ ngày 10-12/3 với sự tham dự của các công ty thủy sản đến từ 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, thu hút khoảng 20.000 khách thương mại.
Năm 2012, ngành nuôi tôm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2013 vẫn là năm ngành tôm phải đối mặt với không ít khó khăn vì thế Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát sao hoạt động của ngành thủy sản.
Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đang gặp nhiều rào cản thương mại, nhưng trong tháng 1/2013, Hoa Kỳ vẫn duy trì vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,15% thị phần, tiếp đến là thị trường Nhật Bản (17,81%) và Hàn Quốc (8,36%).
Vài năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một thị trường nhập khẩu tiềm năng của các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất qua đây doanh nghiệp nên chú trọng vấn đề hợp đồng giao dịch, thanh toán để tránh “mất cả chì lẫn chài”.
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Ngày 25.1.2013, tại cuộc họp tổng kết tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2012 và bàn biện pháp triển khai năm 2013, Ban chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long cho biết định hướng sản lượng cá tra năm nay sẽ dưới 1 triệu tấn.
Các Hiệp hội ngày càng có vai trò quan trọng nhưng trong hoạt động còn nhiều hạn chế. Các Hiệp hội cần có môi trường pháp lý đồng bộ để phát huy hết năng lực, thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
Theo VASEP, vụ kiện này là một hình thức cạnh tranh không lành mạnh và thiếu cơ sở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo