Tìm kiếm: hiệp-định-đối-tác-xuyên-thái-bình-dương
DNVN - Theo ông Vũ Khánh Thịnh, Bộ Ngoại giao Việt Nam: Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc - Campuchia có hiệu lực từ đầu năm 2022 có tác động tới Việt Nam, xét cả về ngắn hạn và dài hạn, tạo áp lực cho các doanh nghiệp Việt cần phải điều chỉnh chiến lược đầu tư của mình.
Việc 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong CPTPP sẽ phản ứng như thế nào trước nỗ lực của Trung Quốc để gia nhập hiệp định này sẽ phản ánh những hàm ý chiến lược lớn lao không chỉ với khu vực mà còn với toàn bộ thế giới.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hôm nay (22/8), bắt đầu chuyến công du đầu tiên tới châu Á, với 2 điểm dừng chân là Singapore và Việt Nam.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 19/01 đã có thông điệp rời nhiệm sở, 1 ngày trước khi diễn ra lễ nhậm chức Tổng thống của ông Joe Biden.
Việc duy trì trật tự thế giới tự do đòi hỏi Mỹ cần phải tìm cách khống chế dịch bệnh Covid-19, tìm kiếm một chính sách đối ngoại với Trung Quốc và tăng cường thương mại quốc tế.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng trước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết nước này có thể cân nhắc trở thành một thành viên của Hiệp địnhĐối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, khả năng này là không cao.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Việt Nam với tư cách là nước thành viên CPTPP sẵn sàng chia sẻ thông tin cũng như kinh nghiệm tham gia CPTPP nếu phía Anh quan tâm.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.
Vành đai Thái Bình Dương (tiếng Anh: Pacific rim) đề cập đến các quốc gia và thành phố nằm quanh bờ viền Thái Bình Dương.
Sau hơn 6 năm đàm phán, hơn 10 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương đang nhắm đến việc ký kết thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới vào 2020.
Các cuộc đàm phán về các hiệp định thương mại khu vực đã đem đến một diễn đàn quan trọng để các chính phủ tham vấn về các vấn đề công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo