Tìm kiếm: hàng-bình-ổn
Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
Chiều 10-4, Bộ Tài chính tổ chức cuộc họp báo thường kỳ quý I-2013, thông báo về những kết quả hoạt động 3 tháng đầu năm cũng như các định hướng chính sách của Bộ trong thời gian tới. Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai chủ trì cuộc họp báo.
Bộ Tài chính cho biết, trên cơ sở kiến nghị của Tổ điều hành trong nước về việc tăng giá sữa trong thời gian gần đây, dự kiến trong thời gian tới, các Bộ Công Thương, Tài chính, Y tế, Khoa học và Công nghệ sẽ họp thảo luận về các giải pháp bình ổn thị trường sữa.
Thiếu chuẩn hóa tên mặt hàng khiến các doanh nghiệp “lách luật” và cơ quan quản lý nhà nước không đủ cơ sở để quản lý giá sữa là quan điểm được Cục Quản lý Giá- Bộ Tài chính đưa ra khi thời gian gần đây các hãng sữa liên tục điều chỉnh tăng giá bán.
“Theo Luật Giá, chỉ mặt hàng sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi mới nằm trong mặt hàng bình ổn giá. Sản phẩm dinh dưỡng nằm trong danh mục thức ăn bổ sung trong đó có sữa đậu nành, sữa chua,.., do đó để bình ổn giá các mặt hàng này thì Bộ Y tế cần phải chuẩn hoá tên mặt hàng - điều này là rất quan trọng, từ đó đưa vào kiến nghị các cơ quan chức năng xem xét đưa mặt hàng này vào danh mục mặt hàng bình ổn giá hay không”, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cụ
“Giá điện, giá xăng dầu phải minh bạch hơn. Nói xăng dầu không lãi nhưng các lĩnh vực khác thuộc xăng dầu lại có lãi; rồi tăng giá điện cũng tăng lãi. Như vậy rõ ràng người dân, chuyên gia người ta có quyền hỏi sao lãi mà vẫn tăng giá”
Thời điểm này mọi năm thường là cao điểm tiêu thụ, mua sắm của người dân, thế nhưng năm nay, tình trạng ế ẩm đang xảy ra khắp nơi dù các siêu thị, doanh nghiệp đã tìm đủ cách kích cầu.
Những tháng cuối năm là thời điểm hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả, buôn lậu, gian lận thương mại tăng mạnh.
Mặc dù dự báo thị trường gặp nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ quy mô lớn tại TP Hồ Chí Minh vẫn chuẩn bị lượng hàng phục vụ tết dồi dào và cam kết giữ giá bán ổn định.
Năm nay, tổng giá trị hàng hoá bình ổn tại tỉnh này ước đạt hơn 504 tỷ đồng.
Nhiều đơn vị cho biết sẽ cố gắng giữ giá hàng Tết, vì yếu tố quan trọng thời điểm này không phải là lợi nhuận mà là bán được hàng.
Bà Lê Ngọc Đào - phó giám đốc Sở Công thương Thành phố HồChí Minh cho biết, tổng nguồn vốn các doanh nghiệp chuẩn bị hàng cung ứng cho ba tháng trước, trong và sau Tết Quý Tỵ 2013 đạt hơn 6.600 tỉ đồng.
Các tập đoàn, tổng công ty thực hiện nghiêm túc quy định về dự trữ lưu thông, dự trữ quốc gia để cung ứng đủ, kịp thời nguồn hàng cho thị trường khi cần thiết
Tham gia chuỗi cung ứng được xem là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng các mắt xích trong chuỗi cung ứng ngành chế biến đang có dấu hiệu doãng ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo