Tìm kiếm: kỹ-thuật-nuôi
Có một công việc ổn định tại Hà Nội khiến bao người mơ ước, nhưng anh Lê Văn Tình (34 tuổi), xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc) đã bỏ ngang để về quê nuôi giun quế.
Sau một thời gian thử nghiệm, nhận thấy các ưu điểm các con giống được sản xuất ngay tại địa phương có chất lượng rất tốt, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, không phải đầu tư thức ăn, phương pháp nuôi an toàn, thân thiện với môi trường và thị trường đầu ra rất ổn định, hàu Thái Bình Dương đang được nhiều hộ nuôi trên địa bàn tỉnh ưa chuộng.
Sau hơn 1 năm triển khai, dự án "Nuôi cua đồng thương phẩm” thí điểm tại xã Xuân Liên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân ở các vùng nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh.
Đưa những kiến thức ngành y áp dụng vào làm kinh tế nông nghiệp, chàng trai trẻ 8X ở Thanh Hóa thu lời mỗi năm hàng trăm triệu đồng từ nuôi ốc nhồi, chạch, ếch giống.
Tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, những mô hình nuôi cá bớp đã mang lại nguồn thu lớn cho nhiều người dân trên đảo.
Từ bãi cát hoang hóa, lơ thơ ngọn cỏ, cây bụi còi cọc ven biển tại xã Xuân Phổ (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), anh Hồ Quang Dũng, Giám đốc HTX Nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu Xuân Thành đã phát triển mô hình nuôi tôm trên cát theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người dân.
Với bản tính cần cù, ông Cao Huy Quát, ở buôn M’Liêng 2, xã Đắk Liêng (huyện Lắk) đã vượt khó, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi.
Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Khi sức ép thị trường vẫn khiến nhiều vùng chăn nuôi trên cả nước gặp không ít khó khăn, thì tại Tổ hợp tác Đồng Cỏ Đỏ (xã Bình Minh, Tp.Tây Ninh), mô hình nuôi gà thả vườn vẫn đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường tại địa phương.
Những năm gần đây, người dân xã Hồng Phong (Vũ Thư) thực hiện chuyên nghiệp hóa các công đoạn trồng dâu, nuôi tằm và linh hoạt đổi mới, tăng cường liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhờ thế, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu từ nghề truyền thống.
Ông Lê Văn Dũng ngụ ấp 3, xã An Phong, huyện Thanh Bình đã thành công trong việc nuôi cá chép giòn, thu nhập vài tỷ đồng mỗi năm.
Tổ hợp tác chăn nuôi chim cút Nguyễn Hồ ở xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã thành công với mô hình liên kết sản xuất trứng cút sạch xuất khẩu. Hiện, mỗi tháng Tổ hợp tác xuất khẩu 6 triệu quả trứng cút chất lượng cao sang Nhật Bản, tổng doanh thu 30 tỷ đồng/năm.
“Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
Lươn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, lại giàu chất bổ dưỡng. Từ lâu, nhân dân nhiều vùng đã nuôi lươn làm kinh tế, khi mà giá bán thời điểm này vào khoảng 140.000 đồng 1 ki-lô-gam; có nghĩa là còn cho thu nhập cao hơn nuôi gà. Tuy nhiên, nuôi lươn cũng không hề dễ.
Cây măng tây và thỏ mà HTX Chăn nuôi thỏ Quảng Ngãi (xã Nghĩa Dũng, Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) chọn làm dự án thoạt nghe tưởng chừng không liên quan đến nhau, nhưng được đánh giá cao vì là mô hình thân thiện với môi trường, đồng thời sản phẩm có đầu ra tương đối ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo