Tìm kiếm: khu-vực-đồng-tiền-chung-châu-Âu
Lạm phát của Nhật Bản đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 40 năm trong tháng 10.
Lạm phát đang được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu và đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, nặng nề nhất lại là những người lao động nghèo.
Ngày 7/9, đồng yen của Nhật Bản đi xuống tại thị trường Tokyo và chạm mức thấp nhất trong 24 năm là 144,38 yen/USD, khi thị trường tiền tệ phản ứng với suy đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không ngừng tăng lãi suất sau khi nền kinh tế Mỹ đón nhận một vài số liệu lạc quan.
IMF cho biết tăng trưởng GDP thực toàn cầu sẽ chậm lại xuống 3,2% vào năm 2022.
Các chuyên gia đã cảnh báo, quyết tâm chống lạm phát là đúng đắn nhưng sẽ dẫn tới các hệ lụy.
Viện Thống kê Quốc gia Chile (INE) cho biết tỷ lệ lạm phát của Chile đạt mức 7,2% vào năm 2021, cao nhất kể từ năm 2007.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
DNVN - Nền kinh tế toàn cầu hiện được dự báo sẽ tăng trưởng 5,4% vào năm 2021, đánh dấu sự điều chỉnh đi lên so với mức dự báo tăng trưởng 4,7% trước đó. Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ và Trung Quốc tạo tiền đề cho sự tăng trưởng của thế giới.
Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám Covid-19.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Kể từ đầu tháng 7, giá vàng trong nước biến động mạnh theo giá vàng thế giới. Doanh số mua bán vàng miếng trên địa bàn TP.HCM gia tăng đáng kể, nhất là ở chiều mua vào.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm 4,9% trong năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2020 mới công bố, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Mỹ Latinh và Caribe xuống mức âm 9,4% trong năm nay và phục hồi với mức tăng trưởng 3,7% vào năm 2021.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết các DN mong muốn Chính phủ cần thực hiện triệt để việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, nhất quán tính công minh và thái độ phục vụ sát cánh cùng DN của đội ngũ thực thi. Đây là điều DN mong mỏi nhất từ phía các cơ quan chính quyền hơn là các hỗ trợ bằng tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo