Tìm kiếm: khó-tiếp-cận-vốn
Sau gần 2 năm triển khai, chương trình nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp vẫn rất ì ạch do không mấy người có thể tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi của chương trình này.
Tiếp nối bài “Bàn giải pháp để doanh nghiệp & ngân hàng gặp nhau”, Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập đã đề cập về thực trạng doanh nghiệp thiếu vốn cần vay, trong khi ngân hàng có vốn cũng muốn cho vay nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn. Điều đáng nói, nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn vay được thuận lợi, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam đã ký kết với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và các quỹ về gói hỗ trợ 10.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp nhưng thực tế các doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận được vốn, dù việc triển khai các phương án cho vay vốn rất cởi mở…
(DNVN) - Theo đồng chí Tô Hoài Nam, hiện các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam không tăng trưởng được, một phần là do không tiếp cận được với các nguồn vốn chính thống của ngân hàng.
(DNVN) - Theo đánh giá, hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đang chật vật tiếp cận vốn tín dụng. Lý do là vì không có tài sản thế chấp, hạn chế về số năm thành lập, rắc rối trong vấn đề sổ sách, giấy tờ vì không được hạch toán rõ ràng, chi tiết...
Để duy trì hoạt động, không ít doanh nghiệp đã phải tự tìm nguồn vốn từ thị trường tín dụng đen với mức lãi suất cao ngất ngưởng.
Dường như, vẫn còn nhiều vướng mắc giữa chính sách và khâu thực thi, nên doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn kêu khó, trong khi năm 2015 được đánh giá là thời điểm Việt Nam hội nhập sâu hơn với thế giới và khu vực.
Ngân hàng Nhà nước đang phối hợp với các bộ, ngành báo cáo Chính phủ về gói tín dụng 50.000 tỉ đồng cho phân khúc nhà ở thương mại với lãi suất 7%/ năm, ổn định trong vòng 10 năm. Người dân có nhu cầu về nhà ở thêm háo hức về một cơ hội vay vốn để mua nhà, song không ít người lo ngại, liệu gói 50.000 tỉ có đi theo “vết xe” 30.000 tỉ cho vay mua nhà ở xã hội?
Có thể trở thành “gánh nặng” của nền kinh tế là các doanh nghiệp về chứng khoán, khách sạn, thủy sản, vận tải...
Có thể trở thành “gánh nặng” của nền kinh tế là các doanh nghiệp về chứng khoán, khách sạn, thủy sản, vận tải...
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thực sự ảm đảm, suy giảm cả về số lượng, chất lượng, quy mô và năng suất. Nhưng lo nhất vẫn là các DN không lớn được - các chuyên gia kinh tế lo lắng.
Như một quy luật, vào dịp cuối năm, khi nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân tăng cao; các hộ gia đình, cơ sở sản xuất thường tăng tốc, mở rộng quy mô để đón mùa kinh doanh “vàng”. Trong hoàn cảnh này, các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi từ các ngân hàng sẽ là bệ phóng cần thiết cho hoạt động của các cá nhân, tổ chức này.
Các chuyên gia về bất động sản chỉ ra rằng thị trường nhà đất ở Việt Nam đang gặp phải khá nhiều tồn tại. Để thị trường bất động sản chuyên nghiệp hơn, đã có đề xuất cần thành lập Tổng cục chuyên về bất động sản và Trung tâm dự báo bất động sản.
Đã có DN được vay với lãi suất 6,5 - 7,5%/năm, nhưng số DN may mắn này không có nhiều mà hầu hết các DN vừa và nhỏ vẫn khó tiếp cận vốn ngân hàng vì thủ tục hồ sơ vay vốn khá phức tạp.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Trả lời câu hỏi hóc búa của ĐBQH Phùng Văn Hùng về đọng vốn, nợ xấu và khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DN, người dân trong phiên chất vấn tại phiên họp của UB Thường vụ QH chiều 29.9, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói: Chúng ta đã bắt bệnh trúng, chữa bệnh đúng. Vấn đề chỉ là liều lượng thuốc chữa bệnh. Bởi nếu không cẩn thận, con bệnh sẽ chết vì thuốc của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo