Tìm kiếm: kinh-tế-Trung-quốc
(DNVN) - Nguyên nhân là do nhóm hàng hóa tiếp tục sụt giảm trong khi dữ liệu cho thấy thị trường lao động tiếp tục cải thiện.
(DNVN) - Giá hàng hóa đồng loạt giảm mạnh trong đó nhiều loại hàng hóa rơi vào thị trường giá giảm. Tình trạng này giống như những gì đã xảy ra sau khi ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu vào năm 2008.
(DNVN) - Đà giảm điểm của phiên hôm qua khiến giá trị vốn hóa của toàn bộ TTCK Trung Quốc giảm 613 tỷ USD.
(DNVN) - Thị trường chứng khoán Trung Quốc ngày hôm nay được phen náo động khi giá cổ phiếu đồng loạt giảm mạnh nhất trong vòng 8 năm qua làm dấy lên dự nghi ngờ về hiệu quả của hàng loạt các biện pháp cứu vãn thị trường chứng khoán của Chính phủ nước này.
Chứng khoán Trung Quốc đang thế chân tình hình Hy Lạp chi phối nền kinh tế thế giới và khu vực. Thời điểm được đánh dấu từ giữa tháng 6, chứng khoán Trung Quốc rơi vào khủng hoảng đã tác động nặng nề đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mức độ ảnh hưởng thể hiện qua các chỉ số kinh tế.
(DNVN) - Marc Faber, nhà tư vấn đầu tư huyền thoại người Thụy Sĩ cho biết, ông sẽ không “đụng” tới cổ phiếu Trung Quốc kể cả khi thị trường này vừa bị rơi tự do trong thời gian qua.
(DNVN)-Kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ thường niên 7% trong quý II vừa qua, không thay đổi so với một quý liền trước và tốt hơn một chút so với dự báo của các chuyên gia phân tích.
(DNVN)-Hãy quên đi tất cả những món đồ như giày dép, đồ chơi và các mặc hàng xuất khẩu khác. Thay vào đó, Trung Quốc có thể sớm “ban tặng” cho thế giới một thứ khác, đó chính là…suy thoái.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, sự giảm tốc không phanh của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới có thể đẩy thế giới lao vào suy thoái.
Hy Lạp khiến kinh tế thế giới lao đao trong thời gian qua. Cơn bão này chưa qua thì cơn khác lại kéo tới, kinh tế châu Á đang chứng kiến những gì tương tự đang diễn ra ở khu vực thị trường mới nổi này. Trung Quốc, nền kinh tế mũi nhọn của châu Á đang lún sâu trong thị trường chứng khoán. Đây cũng là động lực kéo các nền kinh tế láng giềng đi lên và đi xuống. Ở thời điểm hiện tại thì kinh tế châu Á đang lao đao vì Trung Quốc.
(DNVN)-Trong vòng 1 năm qua, giá trị vốn hóa của thị trường chứng khóan Trung Quốc đã tăng thêm 6,5 nghìn tỷ USD. Số tiền này cao gấp 2,5 lần quy mô nền kinh tế Anh, gấp 8 lần số tiền cần thiết để thâu tóm hãng công nghệ khổng lồ Apple, đồng thời đủ để chi cho 65 ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á mà Trung Quốc đang cầm chịch. Giới phân tích cho rằng, thị trường chứng khóan Trung Quốc đang phát triển "quá đà".
(DNVN) - Ngân hàng HSBC và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra dự báo và nhận định về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Theo đó, HSBC đã hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2015, còn IMF khuyến nghị Trung Quốc cần tăng cường hỗ trợ tài chính cho nền kinh tế, nếu GDP tăng trưởng chậm lại dưới 6,5% trong năm nay.
Ngày 18/5, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố các ưu tiên cải cách kinh tế áp dụng trong năm 2015, từ việc hợp lý hóa các thủ tục hành chính đến việc thúc đẩy vai trò của đồng nhân dân tệ trên quy mô toàn cầu. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh đang tăng cường nỗ lực mở rộng thị trường vốn của quốc gia.
Theo nhận định của Công ty Quản lý Tài sản Pacific, Trung Quốc không thể sắp đặt việc giảm giá đồng nhân dân tệ trong bối cảnh quốc gia này muốn bổ sung đồng nhân dân tệ vào giỏ định giá Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Trong dự báo triển vọng kinh tế khu vực công bố hôm 07/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, các nền kinh tế châu Á sẽ dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu năm 2015 dù tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc suy giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo