Tìm kiếm: kiệt-xuất
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nữ tướng này là trường hợp có một không hai, người duy nhất giả trai để gia nhập nghĩa quân. Đáng nói, sau này bà còn lấy luôn cả vị tướng quân đứng đầu.
Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví “phòng trung thuật” (nghệ thuật phòng the) như “thiên hạ chí đạo” (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..
Sau khi bà mất đi đã được vua Lý Nhân Tông sắc phong là 'công chúa ni cô', dân tôn làm Thành hoàng.
Tào Tháo đâu có dễ lừa như vậy. Có thể nguyên nhân nằm ở chỗ, lúc này Tào Tháo vẫn chưa phải bậc gian hùng.
Tại sao biết Ngao Bái lộng hành, đầy tội ác mà vua Khang Hy khi bắt được vẫn không xử tội chết mà chỉ bỏ tù ông ta.
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Gia Cát gia tộc bị diệt vong tại Ngụy quốc, kết thúc sự tồn tại vào thời Tam Quốc. Ba anh em nhà Gia Cát tuy rằng khi còn sống một đời hào quang, vinh hiển nhưng chết đi cũng khá là thê thảm. Tuy nhiên vì sao hậu nhân Gia Cát vẫn còn duy trì đến nay?
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.
Gia Cát Lượng nổi tiếng mưu lược như thần trong khi Tào Tháo lại cực kỳ trọng dụng nhân tài. Vậy tại sao hai con người cùng một thời đại này lại không có duyên với nhau?
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo