Tìm kiếm: kênh-phân-phối
Từ vị thế “một mình một chợ”, cá tra Việt Nam đang rơi vào thế “vạn người bán... ít người mua” trên thị trường thế giới, trong khi vẫn chưa tìm được chỗ đứng tại thị trường nội địa.
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Nhu cầu tiêu thụ rau, củ quả, thực phẩm của người dân sinh sống, lao động, học tập tại Hà Nội rất lớn. Hiện các HTX, cơ sở sản xuất của địa phương mới chỉ đáp ứng được hơn 50%. Do vậy, Hà Nội rất mong muốn có sự kết nối, hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước để cung ứng cho Hà Nội.
Đa nền tảng, "mây hóa", tự động hóa, quản lý 24/7… là những lợi thế mà ứng dụng Quản trị kênh phân phối mang lại.
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
DNVN - Vingroup và Masan đã đạt được thỏa thuận về việc sáp nhập hai công ty VinCommerce và VinEco vào Masan để thành lập Tập đoàn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Masan Group sẽ nắm quyền kiểm soát hoạt động của Công ty mới, Vingroup chỉ còn vai trò là cổ đông.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
DNVN - Hiện nay, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Những mặt hàng này có mặt ở rất nhiều phân khúc của thị trường, từ các cửa hàng tạp hóa trên các phiên chợ vùng sâu, vùng xa đến hè phố các đô thị, đặt ra thử thách độ sành sỏi của khách hàng.
DNVN - Chiều 20/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị "Giao thương kết nối cung - cầu hàng hóa giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố 2019". UBND TP Hà Nội, Bộ Công Thương chỉ đạo Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước phối hợp tổ chức sự kiện này.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Gần 20 năm bám trụ trên thương trường, trải qua nhiều lĩnh vực kinh doanh, điều nữ doanh nhân Lương Thanh Thúy trăn trở nhất là làm thế nào để góp phần nâng tầm nông sản Việt.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Trong bối cảnh xuất khẩu cà phê sụt giảm cả về lượng và giá trị, việc nâng cao chất lượng, phát triển thương hiệu, kết nối trực tiếp với kênh phân phối ngoại lại được đặt ra, ví như 'chìa khóa' tăng trưởng ngành hàng này.
Vượt lên những định kiến về mô hình hợp tác xã lạc hậu, manh mún, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 đi vào thực tiễn, nhiều mô hình mới với cách làm hay đã 'lột xác' để phát triển. Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, thậm chí còn xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo