Tìm kiếm: lô-cốt
DNVN - Súng phóng lựu nhiệt áp RPO-A Shmel của Bộ đội Phòng hóa và MATADOR trong biên chế Hải quân đánh bộ là hai vũ khí mới chỉ được trang bị hạn chế.
Có vẻ như Bình Nhưỡng đang mất dần kiên nhẫn với Washington và họ đang tìm “Con đường mới” của mình thông qua các vụ thử tên lửa tầm ngắn và loạt vũ khí mới.
DNVN - Hiện tại Quân đội Nga đang đẩy mạnh việc sản xuất mới và hiện đại hóa xe tăng chiến đấu chủ lực nhằm giành lại ưu thế trước phương Tây như dưới thời Liên Xô.
DNVN - Súng phun lửa đã bị hầu hết các lực lượng vũ trang trên thế giới cho nghỉ hưu vì sự cồng kềnh, tầm bắn ngắn... nhưng thật đáng ngạc nhiên khi một quân đội hiện đại như Trung Quốc vẫn chưa loại bỏ vũ khí này.
Các vũ khí được Liên Xô phát triển vẫn còn rất nhiều tiềm năng để khai thác nếu nâng cấp, chính vì điều này Nga đã quyết định nâng cấp những chiếc "xe tăng bay" Mi-24 nhằm đáp ứng yêu cầu trong chiến tranh hiện đại.
DNVN - Bộ quốc phòng Nga gần đây cho biết, Sư đoàn Bộ binh cơ giới Cận vệ số 2 Taman đã được trang bị hoàn toàn xe chiến đấu bộ binh BMP-2M Berezhok B05S011.
Nhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, xin nhắc lại sự cống hiến của những người anh hùng liệt sĩ tiêu biểu qua các thời kỳ đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
DNVN - Trong các cuộc huấn luyện bắn đạn thật, nếu như trực thăng Mi-8/17 hay cường kích Su-22 thường dùng rocket S-5 thì tiêm kích đa năng Su-30MK2 lại được bắn rocket S-8 hiện đại hơn.
Trong Chiến tranh thế giới 2, trùm phát xít Hitler ra lệnh cho các nhà khoa học, chuyên gia sáng chế ra nhiều loại vũ khí khủng nhằm gây thiệt hại lớn cho quân đồng minh. Theo đó, một số vũ khí hủy diệt được Đức nghiên cứu và chế tạo.
DNVN - Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn đang sử dụng một lượng lớn súng không giật DKZ-82 (B-10) do Liên Xô sản xuất.
Cao 4 tầng và nặng 1.350 tấn, khẩu súng lớn nhất thế giới Gustav của phát xít Đức có thể bắn những viên đạn nặng tới 5 tấn từ nòng pháo dài 30 mét.
AC-130J Ghostrider (ma tốc độ) là máy bay cường kích mạnh nhất hiện nay trên thế giới. Thay đổi lớn nhất của phiên bản này là việc loại bỏ khẩu pháo 105mm để thay thế bằng dàn tên lửa hiện đại và bom thông minh có sức hủy diệt lớn.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã phát triển hẳn một hệ sinh thái hoàn chỉnh từ khung ngầm cho đến các hệ thống vũ khí đi kèm giành riêng cho "chiến thần" Panzer IV.
B41 là cách gọi quen thuộc của Việt Nam chỉ súng chống tăng RPG-7 huyền thoại do Liên Xô sản xuất, đến nay vẫn phục vụ khắp thế giới.
Ngoài việc sử dụng tên lửa chống tăng hiện đại, đặc nhiệm Nga cũng triển khai cả dòng súng không giật SPG-9 biệt danh "ngọn giáo" sang để hủy diệt phiến quân khủng bố tại Syria.
End of content
Không có tin nào tiếp theo