Tìm kiếm: lúa-gạo-Việt-Nam

Giá sàn đưa ra một đằng nhưng các DN XK (bao gồm cả các DN thành viên VFA) bán một nẻo. Các DN vi phạm bán dưới mức giá sàn đều không bị xử lý nghiêm nên có thể tự do mua bán, “tự do hạ giá”. Vấn đề đặt ra ở đây là giá sàn XK gạo được áp dụng để làm gì, nếu không phải chỉ để báo cáo và… làm cảnh?
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định: "Chuỗi giá trị của sản xuất lúa gạo Việt Nam rất tiếc đến thời điểm này bị tháo ra nhiều khoen, không ráp lại được. Khi giá lúa gạo tăng, người hưởng lợi nhiều nhất lại là những công ty bán thuốc bảo vệ thực vật, nhà sản xuất phân bón rồi tới doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái".
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp, để đảm bảo yêu cầu xuất khẩu và tăng thu nhập, nông dân nên chuyển sang trồng giống lúa chất lượng cao. Tuy nhiên, khi lúa chất lượng cao đã chín đầy đồng thì giá thu mua chỉ nhỉnh hơn lúa IR50404 từ 200 - 300 đồng/kg.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Là tỉnh thuần nông, Hậu Giang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu tư, ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo, nhập nội, nhân giống có hàm lượng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường trong canh tác, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nhằm giảm tổn thất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh thị trường trong và ngoài nước.
Nửa cuối năm 2012, hai mặt hàng nông sản của Việt Nam là cà phê, gạo đã lần lượt vươn lên vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu. Tuy nhiên, để sự hiện diện này thể hiện đúng tầm vóc cả về chất và lượng, còn nhiều việc phải làm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo