Tìm kiếm: logistics-của-Việt-Nam

DNVN - Từ kinh nghiệm triển khai chuyển đổi số (CĐS) thành công, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vinafco cho rằng, doanh nghiệp (DN) logistics cần giải quyết được bài toán các quy trình phục vụ thuận tiện cho ứng dụng công nghệ thì tiến trình CĐS hiệu quả. Chỉ khi xác định được ai làm gì và làm như thế nào thì mới ứng dụng công nghệ.
DNVN - Giám đốc Savills Hà Nội nhận định, với sự tăng trưởng nhanh của thương mại điện tử, ngành logistics (hậu cần kho bãi) Việt Nam đang phát triển mạnh. Tuy vậy, vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng khi hầu hết các bên tham gia là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp các dịch vụ có giá trị gia tăng thấp.
Tình trạng thiếu container rỗng trầm trọng, giá cước vận tải biển neo ở mức cao kỷ lục cùng những khó khăn trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục trong 1 đến 2 năm nữa. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp logistics Việt là cần chủ động có những giải pháp thích hợp để ứng phó tình hình này, trước mắt là trong năm 2022.
DNVN - Ông Đào Trọng Khoa- Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vừa đề xuất Việt Nam và Hà Lan thúc đẩy hợp tác cung cấp dịch vụ trong khu vực EVFTA, tận dụng Hà Lan như là một cửa ngõ cho các sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang châu Âu và ngược lại.
Vẫn biết dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến chi phí logistics tăng cao, nhưng phí logistics của các nước xuất khẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam lại rẻ hơn rất nhiều so với chúng ta. Đây là câu chuyện bất thường, phản ánh những bất cập trong khâu vận chuyển nông sản xuất khẩu hiện nay.
DNVN - Vệc lùi thời gian thu phí cảng biển sang năm 2022 sẽ phần nào giảm bớt áp lực, khó khăn về tài chính vận hành các chuỗi cung ứng của DN trước tác động kéo dài của dịch Covid-19. Ngoài ra còn kịp thời hỗ trợ các DN phát triển đúng với chủ trương đẩy mạnh phát triển logistics, bảo đảm lợi ích của quốc gia.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo