Tìm kiếm: ngành-dệt-may-Việt-Nam
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa to lớn của Nhà máy Dệt Nam Định, vào năm 2012, lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã xây dựng Bảo tàng Dệt May tại đây với nhiều hiện vật trưng bày có giá trị lịch sử to lớn.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
DNVN - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may Việt Nam phải tạo ra thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm thế giới, khu vực, mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho thế hệ mai sau. Đặc biệt, đến năm 2030, dệt may Việt Nam phải phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
DNVN - Sáng 03/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập và Hội nghị tổng kết 2019 Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhằm nhìn nhận lại và đánh giá những dấu mốc phát triển ấn tượng của ngành dệt may Việt Nam trong 2 thập kỷ qua.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
CPTPP được ký kết sẽ gia tăng cơ hội tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu vào những khu vực, thị trường lớn của doanh nghiệp dệt may nhưng cũng không ít thách thức.
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Đây là hoạt động nhằm tư vấn, cung cấp nguồn vốn với lãi suất ưu đãi và giải pháp tài chính – ngân hàng phù hợp giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh và gia tăng năng lực cạnh tranh.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đã đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%.
Các DN sẽ được hỗ trợ tiếp cận phương thức chuyển đổi mô hình kinh doanh cho DN và tạo ra một số ngành đặc thù cho Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo