Tìm kiếm: người-sử-dụng-lao-động
Ngày 28/6, LĐLĐ TP đã sơ kết Tháng công nhân năm 2013, hơn 4.000 người lao động đã được các cấp công đoàn thăm hỏi động viên, trợ cấp.
Nhiều dạng vi phạm làm doanh nghiệp thường thua kiện trong các tranh chấp lao động do vi phạm pháp luật lao động. PV đã trao đổi với Thẩm phán Trần Thị Thanh Mai, Chánh tòa Lao động TAND TP.HCM.
Ngày 25/6, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức hội thảo “Nâng cao năng lực thực hiện chương trình khung hợp tác quốc gia về việc làm bền vững giai đoạn 2012-2016”.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết Khoản 3 Điều 63 của Bộ Luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, trong đó quy định cụ thể 2 hình thức thực hiện dân chủ tại nơi làm việc là đối thoại tại nơi làm việc và hội nghị người lao động.
Hội đồng có nhiệm vụ phân tích tình hình kinh tế - xã hội, mức sống dân cư để xác định, dự báo nhu cầu sống tối thiểu của người lao động (NLĐ) và gia đình họ; xây dựng và khuyến nghị với Chính phủ phương án tiền lương tối thiểu vùng hằng năm và từng thời kỳ.
Sáng 19/6, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm, các đại biểu đã tập trung cho ý kiến về việc cấp chứng chỉ ngành nghề và chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Nghị định 45/2013/NĐ-CP 45 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2013) quy định rõ số giờ làm thêm trong ngày không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày. Khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân dẫn đầu tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 102 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) diễn ra từ 5-20/6/2013 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Một dự án trị giá 4 triệu USD được khởi động tại Hà Nội sáng nay (31-5) nhằm phát triển quan hệ lao động tại Việt Nam, giúp người sử dụng lao động và người lao động hưởng lợi từ Bộ Luật Lao động và Luật Công đoàn sửa đổi.
Một dự án trị giá 4 triệu USD được khởi động tại Hà Nội sáng nay (31-5) nhằm phát triển quan hệ lao động tại Việt Nam, giúp người sử dụng lao động và người lao động hưởng lợi từ Bộ Luật Lao động và Luật Công đoàn sửa đổi.
Bộ Luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 bổ sung quy định về người giúp việc gia đình, trong đó quy định chủ sử dụng và người giúp việc phải ký hợp đồng bằng văn bản. Luật đã có hiệu lực, nhưng giữa người sử dụng lao động và người giúp việc vẫn còn rất bỡ ngỡ.
Vụ Lao động - Tiền lương (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết, trong tháng 7/2013 sẽ ra mắt Hội đồng Tiền lương quốc gia.
Khi về hưu, người lao động có thể nhận mức lương hưu lên tới 10 triệu đồng/tháng (gồm cả lương hưu bổ sung và lương hưu cơ bản). Đó là mục tiêu mà đề án quỹ hưu trí bổ sung hướng đến. Tháng 11 tới, Bộ LĐ-TB&XH sẽ trình Chính phủ đề án này.
Tuy nhiên, hiện nay theo số liệu thống kê thì mức lương tối thiểu mới đảm bảo được xấp xỉ 60% nhu cầu sống tối thiểu đó...
Bộ luật Lao động có hiệu lực từ ngày 1/5 quy định việc sử dụng người lao động là người giúp việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo