Tìm kiếm: nghị-quyết-55
DNVN - Theo ông Hà Đăng Sơn – Phó Giám đốc Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam, với những thách thức đặt ra trong chuyển dịch năng lượng, Chính phủ cần sớm ban hành cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp để qua đó nghiên cứu xem thị trường sẽ vận hành như thế nào nếu điện tái tạo tham gia thị trường.
DNVN - Chuyển dịch cơ cấu năng lượng đặt ra những thách thức về môi trường. Không có bất kỳ một nguồn năng lượng nào, nguồn điện nào được coi là sạch 100%. Do đó, cần có những đánh giá về tác động môi trường đối với các dự án năng lượng.
DNVN - Bộ Công Thương đã hoàn thiện và chính thức trình Đề án Quy hoạch điện VIII (Đề án) lên Chính phủ. Đề án tiếp tục xem xét, phát triển thủy điện, năng lượng tái tạo và năng lượng mới với quy mô phù hợp.
DNVN - Điểm quan trọng của chuyển dịch năng lượng chính là chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo. Với sự phát triển "nóng" của năng lượng tái tạo thời gian qua, Việt Nam cần các "đòn bẩy" chính sách để đảm bảo sự phát triển bền vững.
DNVN - Với mặt bằng thuận lợi, nguồn năng lượng gió lớn 4 mùa, hạ tầng truyền tải khá đồng bộ, thuận lợi… Hà Tĩnh đã và đang là “thỏi nam châm” hút các nhà đầu tư vào dự án điện gió.
DNVN - Ngày 2/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 55/NQ-CP, về phương án hỗ trợ giảm giá điện, giảm giá tiền điện đợt 3 cho các khách hàng sử dụng điện do ảnh hưởng của Covid-19.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương do Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải chủ trì chiều 12/3, Cục Điều tiết điện lực đã giải đáp vấn đề điều chỉnh giá điện theo cơ cấu nguồn điện mới trong Tổng sơ đồ VIII và việc xem xét cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện.
Tại cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào hôm qua, 10/12, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài thuộc Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đánh giá cao Chính phủ Việt Nam, không những giữ cho môi trường an toàn về mặt y tế mà còn giúp cho môi trường đầu tư lành mạnh.
Thị trường vốn quốc tế có quy mô hàng chục nghìn tỷ USD, dư sức thỏa mãn nhu cầu vốn của Việt Nam nhưng sẽ chỉ dịch chuyển sang các quốc gia đáp ứng 3 tiêu chí: có quy mô thị trường đủ lớn; khả năng sinh lời ở mức hấp dẫn; rủi ro thấp.
Theo phản ánh của các nhà đầu tư, nhiều dự án điện chậm tiến độ, khó được hưởng giá mua ưu đãi một phần là do cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, thiếu tính ổn định, khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian và công sức để tháo gỡ.
Việc tập trung phát triển rầm rộ các dự án năng lượng tái tạo trong bối cảnh lưới điện truyền tải chưa kịp đáp ứng đang đặt ra những thách thức lớn.
DNVN - Với tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện toàn quốc giai đoạn 2016-2020 tăng 10,6% và 8,5% giai đoạn 2021-2025, 7% giai đoạn 2026-2030 thì Việt Nam hiện đang trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư năng lượng trong nước và quốc tế.
DNVN - Từ nay đến cuối năm 2020, tất cả các nhà máy điện mặt trời tại khu vực các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ được giải tỏa công suất và không còn tình trạng quá tải.
Theo tính toán, xu hướng nhập khẩu năng lượng của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn và tỷ lệ phụ thuộc nhập khẩu năng lượng của nước ta sẽ khoảng 33 - 37% vào năm 2025 và lên đến 50 - 58% vào năm 2035.
DNVN - Chi phí đầu tư ban đầu còn khá cao, chưa có sự tham gia hỗ trợ từ các tổ chức tài chính, thị trường sản phẩm, dịch vụ điện mặt trời khá đa dạng nhưng chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể… điều này đã gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn đầu tư năng lượng mặt trời áp mái dù rất tiềm năng và dễ làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo