Tìm kiếm: nguồn-cung-hàng-hóa

Trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi, các nhà sản xuất và bán lẻ Việt Nam đang cùng nhau khơi thông dòng chảy hàng hóa trong nước, tạo lợi thế về quy mô sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm đã tăng trưởng 11,5% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng tương đối cao của thị trường hàng hóa trong nước, tạo đà cho việc hoàn thành mục tiêu cả năm.
Gần Tết, thị trường thực phẩm càng sôi động, để chuẩn bị nguồn cung, các nhà sản xuất, siêu thị, cửa hàng bán lẻ đều tăng sản lượng cung ứng 20-30%. Cũng chính vì vậy, việc kiểm soát chất lượng nguồn gốc ngày càng khó khăn, nhất là khi thủ đoạn làm giả rất tinh vi.
Kiềm chế lạm phát trong tháng 1/2019 được hỗ trợ bởi những điều kiện thuận lợi là giá xăng dầu đang có chiều hướng đi xuống, doanh nghiệp đẩy mạnh tích trữ hàng bình ổn giá, thời tiết thuận lợi nên sản lượng rau tươi dồi dào.
Làn sóng các nhà bán lẻ ngoại vào Việt Nam vốn dĩ đã mạnh, nay thêm các cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cạnh tranh đến từ các nhà đầu tư CPTPP trên thị trường bán lẻ có thể sẽ thêm gay gắt hơn.
Công văn 109/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ đồng ý chọn Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu làm KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản, ban hành ngày 7/1/2014 đã bước đầu cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, mà trong đó Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những địa phương được chọn làm điểm nhấn.
Công văn 109/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ đồng ý chọn Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu làm KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản, ban hành ngày 7/1/2014 đã bước đầu cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, mà trong đó Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những địa phương được chọn làm điểm nhấn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo