Tìm kiếm: nguồn-cung-khan-hiếm
Mặc dù năm 2020 thị trường đầy khó khăn và biến động bởi dịch bệnh, nhưng kết quả kinh doanh của nhiều “ông lớn” bất động sản vẫn tăng đều.
DNVN – Theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Nguyễn Văn Trọng, với việc duy trì ổn định đàn gia súc, gia cầm, tình hình tái đàn lợn đạt kết quả tốt và tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ, thị trường về cơ bản ổn định, cân đối cung – cầu đảm bảo, đến thời điểm này có thể cam kết đủ nguồn cung và giá thịt lợn sẽ tăng nhưng không đột biến.
Chuyên gia dự báo về cuối năm 2021 có thể nguồn cung tăng mạnh, giới đầu tư F0 sẽ rút khỏi thị trường nhiều, các nhà đầu cơ xả hàng mạnh. Lúc này, giá có thể sẽ chững lại.
DNVN – Chỉ còn 1 tháng nữa là đến Tết nguyên đán, giá các mặt hàng thực phẩm đã bắt đầu có biến động. Đặc biệt giá thịt lợn hơi sau một thời gian ổn định thì gần đây lại có dấu hiệu tăng trở lại, làm cho người tiêu dùng không khỏi lo lắng liệu từ nay đến Tết Nguyên đán, giá thịt lợn liệu có tăng “phi mã” như hồi đầu năm 2020?
DNVN - Tại TP.HCM, phân khúc nhà ở giá vừa túi tiền (dưới 25 triệu đồng/m2) đã "biến mất", còn tại Hà Nội, tỷ trọng của phân khúc này cũng đang khan hiếm (hiện chỉ còn khoảng 10%). Vì vậy, đại bộ phận người dân có thu nhập thấp đang mất dần khả năng sở hữu nhà ở.
Trung Quốc đang chiếm tới 93,5% tổng lượng tinh bột sắn xuất khẩu của cả nước. Dự báo trong thời gian tới, thị trường sắn sẽ vẫn sôi động do nhu cầu của Trung Quốc tăng cao.
DNVN - Từ đầu năm đến nay, thị trường bất động sản TP.HCM bị đứng bánh vì thủ tục hành chính, nhiều doanh nghiệp dạt về các tỉnh lân cận triển khai dự án, trong đó nằm ngay cửa ngõ phía Tây TP.HCM, Long An là địa điểm đang được nhiều nhà đầu tư lựa chọn.
Hiện giá lợn hơi dao động ở mức 86.000-93.000 đồng/kg và đang có xu hướng tăng vì vẫn thiếu nguồn cung.
Trong vai người đi “săn” nhà, đất thời Covid-19, chúng tôi nghĩ giá nhà đất sẽ giảm sâu, nhưng thực tế không như vậy.
Nhu cầu về căn hộ dưới 2 tỉ đồng đang được sự quan tâm rất lớn của người dân. Tuy nhiên, thực tế căn hộ ở phân khúc này đang cực kỳ khan hiếm….
Nhiều khách hàng đang "dò đáy” giá bất động sản khi thời gian gần đây do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguồn cung và lượng giao dịch sụt giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng thời điểm hiện nay khó có thể nói đâu là đáy, bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lần này nguyên nhân không vì vỡ "bong bóng" bất động sản.
Ghi nhận của một số công ty nghiên cứu bất động sản cho thấy thị trường đang đối mặt với khó khăn tứ bề dẫn đến nguồn cung và lượng giao dịch giảm, nhưng giá lại không giảm.
Trong giai đoạn "khó khăn kép" của thị trường bất động sản, dịch Covid-19 là "phép thử" với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có quỹ đất hạn chế, doanh nghiệp không có thế mạnh về tài chính, phụ thuộc vào nguồn thu ngắn hạn.
Đầu năm 2020, trong khi hàng trăm dự án đứng bánh vẫn chưa được tháo gỡ thì thị trường lại phải đối mặt với nguy cơ lượng giao dịch ảm đạm do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Giá đất nền cũng không ngoại lệ.
Thị trường bất động sản năm 2019 gặp khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, tín dụng siết chặt, cộng thêm dịch Covid-19…, nên trong 2 tháng đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 6%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo