Tìm kiếm: nhập-khẩu-của-Việt-Nam
Các doanh nghiệp xuất khẩu nên tìm kiếm đối tác qua hội chợ giao thương, triển lãm quốc tế, hạn chế tìm kiếm bạn hàng qua mạng internet.
Xuất khẩu (XK) rau, quả sang thị trường Trung Quốc đang chững lại do các doanh nghiệp (DN) XK Việt Nam vẫn còn khá lúng túng, chưa thích ứng được với những biện pháp quản lý nhập khẩu của các cơ quan chức năng Trung Quốc. Thực tế này đòi hỏi cả DN lẫn người sản xuất phải cập nhật thông tin, thay đổi cho phù hợp.
Để lẩn tránh phòng vệ thương mại, hàng hóa Trung Quốc đã mượn đường sang Việt Nam để tận dụng ưu đãi thuế quan vào thị trường Mỹ.
DNVN - CPTPP và các FTA thế hệ mới với những cam kết đặc biệt sâu về loại bỏ thuế quan sẽ là cơ hội để Việt Nam tăng cạnh tranh về giá đối với hàng hóa các nước khác, đồng thời là một trong những cứu cánh quan trọng cho doanh nghiệp nước ta trong bối cảnh Mỹ - Trung căng thẳng thương mại.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Việt Nam đang đứng trước cơ hội “ngàn năm có một” để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
Thương chiến Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng nhất định đến ngành thép Việt Nam, đó đó, các doanh nghiệp thép cần có biện pháp để ứng phó với cuộc chiến này.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 8 đạt thặng dư 1,19 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2019 đạt 2,93 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến 15/8, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 311 tỷ USD, trong đó nước ta xuất siêu gần 3 tỷ USD.
Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng năm 2019, Việt Nam đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt 42,5 tỷ USD trong 7 tháng qua, tăng mạnh 18,4% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng trưởng cao nhất trong số các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu.
Tính đến hết tháng 6 năm 2019, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 122,53 tỷ USD, tăng 7,2%, tương ứng tăng 8,21 tỷ USD so với tháng 6 năm ngoái.
Thặng dư thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 1,59 tỷ USD.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, các doanh nghiệp FDI đã xuất khẩu 70,07 tỷ USD hàng hoá, tăng 5,6% (tương ứng tăng 3,69 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo