Tìm kiếm: nợ-lương
Trong khi số liệu của Bộ Công thương cho thấy, lượng tồn kho của ngành xi măng trong 10 tháng đầu năm tăng 51,3% (xấp xỉ 4 triệu tấn), thì vẫn tiếp tục có hàng chục ngàn tỷ đồng được bỏ ra để làm tăng thêm lượng xi măng tồn kho.
Một trong những câu chuyện thời sự nổi bật trên hầu hết các trang báo những ngày qua là liên quan tới tình cảnh bi đát của các đại gia.
Kinh doanh khó khăn, nợ nần, nhiều doanh nghiệp đang rơi vào tình cảnh túng quẫn, không có nổi tiền trả lương cho người lao động. Nợ lương, chậm lương đang là một thảm cảnh diễn ra ở nhiều nơi, không chỉ ở những doanh nghiệp nhỏ mà cả những doanh nghiệp lớn cũng không tránh khỏi việc này.
5 ngày sau khi Stockton, thành phố lớn nhất trong số các thành nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ, Mammoth Lakes - thị trấn nhỏ với 8.200 dân tiếp tục trở thành nạn nhân tiếp theo của làn sóng phá sản các chính quyền địa phương đang diễn ra ồ ạt tại nền kinh tế hàng đầu thế giới này.
Phát biểu tại Hội thảo Chính sách tiền lương, ông Trần Chí Dũng, Phó giám đốc Văn phòng giới sử dụng lao động, VCCI đề nghị, nên để doanh nghiệp tự xây dựng thang, bảng lương cho riêng mình.
Làm việc cật lực, cuộc sống tạm bợ, thiếu thốn… là tình trạng khá phổ biến của lao động Việt Nam làm việc tại các thị trường như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Trung Đông. Hơn thế, họ còn phải đối diện với những rủi ro pháp lý như không được gia hạn visa kịp thời dẫn tới trở thành lao động bất hợp pháp như vụ 52 lao động Malaysia bị đưa về cơ quan nhập cư hồi tháng 3 vừa qua.
Doanh nghiệp bất động sản đang nuôi tư tưởng ngóng thị trường bất động sản sẽ phục hồi nay mai nhờ chính sách nới tín dụng và lượng khách hàng rục rịch rút tiền ở các kênh khác mua nhà?
Ở nước ngoài, nộp đơn phá sản sẽ cho phép doanh nghiệp hay cá nhân cơ cấu lại các khoản nợ, giảm trừ những tổn thất nặng nề. Nhưng tại Việt Nam thì ngược lại.
Nợ chồng nợ, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách thoát thân bằng cách vay “nóng” với lãi suất cắt cổ. Nhưng nợ tiếp tục sinh ra nợ, nhiều doanh nghiệp đang bị xoáy vào vòng luẩn quẩn không lối thoát.
Hơn 50.000 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, trong đó không ít đơn vị lớn đứng trước nguy cơ giải thể. Đằng sau sự thua lỗ, giải thể của các doanh nghiệp này là gì? Tình trạng này có nên xem bình thường?
Những tấm bảng tuyển dụng với lương khủng và đãi ngộ hậu hĩnh giăng khắp các khu chế xuất, khu công nghiệp vẫn không tuyển được người, trong khi công nhân nô nức rủ nhau đi đăng ký thất nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu lao động tại chỗ, tăng thu nhập cho nông dân, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giảm áp lực cho đô thị là những kết quả bước đầu của mô hình “Đưa doanh nghiệp về các khu vực nông thôn” ở Nam Định.
Không hội họp linh đình, không đặt tiệc tại những nhà hàng sang trọng, cũng không quà Tết hoành tráng, nhiều đại gia bất sản đang chọn cách “đóng cửa” và cầu khẩn “Mong trả hết nợ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo