Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-hỗ-trợ
Việt Nam không có kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước tích cực tham gia vào thị trường. Đây là ý kiến của GS. Trần Văn Thọ Đại học Waseda, Tokyo chia sẻ với chúng tôi.
Việt Nam phấn đấu trở thành một quốc gia sản xuất lớn về thiết bị điện tử; trở thành quốc gia cung cấp tin cậy các sản phẩm nông thủy sản và thực phẩm an toàn, chất lượng cao; Khuyến khích sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa về các loại xe tải, xe khách thông dụng và một số loại xe chuyên dụng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp kinh kiện, phụ tùng và một số cụm chi tiết có giá trị cao trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới.
“Cứ nói Samsung giúp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, là cơ hội cần tận dụng, nhưng chỉ có mấy chi tiết cơ khí có thể tham gia!”.
Khẳng định giao thương hai nước vẫn bình thường trong bối cảnh căng thẳng Biển Đông, tuy vậy Thứ trưởng Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng đây là cơ hội để kinh tế Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.
‘Chuỗi giá trị các sản phẩm nông sản cần phải được tổ chức lại. Cá nhân tôi sẽ đề nghị Quốc hội có hoạt động giám sát về việc này’.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Việt Nam có thể vận dụng bài học thành công của Thái Lan, Malaysia, nhằm tìm ra phương thức hữu hiệu trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Các DN dự cảm, sản xuất, kinh doanh năm 2014 sẽ khởi sắc hơn bên cạnh các biện pháp hỗ trợ thực sự hiệu quả...Chỉ số động thái dự cảm của năm 2014 là 30 điểm, cải thiện rất mạnh so với năm 2013.
Các DN dự cảm, sản xuất, kinh doanh năm 2014 sẽ khởi sắc hơn bên cạnh các biện pháp hỗ trợ thực sự hiệu quả...Chỉ số động thái dự cảm của năm 2014 là 30 điểm, cải thiện rất mạnh so với năm 2013.
Một số chuyên gia cho rằng dù trong thời gian gần đây các nhà đầu tư Nhật Bản có nhiều dự án FDI trong ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng... nhưng họ vẫn tiếp tục đổ tiền vào ngành công nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo