Tìm kiếm: phong-tục-cưới
Đến vùng đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang, hẳn chúng ta không quên được những lời hát giao duyên ngọt ngào, đằm thắm nơi đây. Những câu hát bắc nên nhịp cầu lương duyên cho các đôi trai gái. Người Nùng Phàn Xình gọi đó là hát Soong hao.
Nằm trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, người Gia Rai mang đến một màu sắc rất mới cho tri thức dân gian Việt Nam. Đó là cách dựng nhà độc đáo - làm nhà không dùng đến một chiếc đinh sắt hay dây kim loại.
Ðinh tút là loại nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, trong lao động sản xuất, nhất là vào dịp mùa xuân của người T’riêng. Ngoài ra, trong các dịp lễ hội của cộng đồng như: lễ lập làng, lễ mừng nhà mới, mừng cưới hỏi... và đặc biệt nó luôn có mặt trong lễ hội Choóc đăil truyền thống thường gọi là ngày hội đinh tút của người T’riêng.
Trong hôn nhân, người Sán Chay (Bắc Giang) rất coi trọng vai trò của người làm mối. Đôi trai gái có nên vợ, nên chồng, có sống êm ấm thuận hòa hay không là nhờ vào ông bà mối.
Làm “ma khô” là một trong những nghi thức không thể thiếu trong tang lễ của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) sau khi đã chôn cất người quá cố.
Với người B’râu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, chiêng Tha chính là biểu tượng của tinh thần, là thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
“Củi hứa hôn” chính là thước đo tâm hồn, nhân cách của các sơn nữ Xê Đăng. Đống củi nào càng to, càng lớn, càng thể hiện bề thế và tình cảm thắm thiết của những đôi trai gái Xê Đăng yêu nhau…
Lễ hội Tú Tỉ không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng mà nó đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tinh thần người dân tộc Giáy, xã San Thàng (Lai Châu).
Gà trống như cầu nối giữa thế giới con người với thế giới thần linh, là con vật chỉ đường, dẫn lối cho người Mông tất cả mọi việc trong đời sống, cho nên với họ con gà trống là con vật thiêng.
Người Pà Thẻn hiện còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa độc đáo của dân tộc, trong đó có chữ viết cổ.
Lễ Tơ Mon là một tập tục hay của người Ba Na ở làng Klot, xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, Gia Lai) nhằm giúp cộng đồng gắn kết hơn, cùng chia sẻ với nhau những khó khăn, hoạn nạn…
Với người Gia Rai, việc báo hiếu cha mẹ rất quan trọng, nó không chỉ thể hiện qua cách cư xử với cha mẹ hàng ngày, mà những hành động báo hiếu còn được thể hiện bằng một nghi lễ lớn và trang trọng, đó là lễ tạ ơn cha mẹ.
Người Dao ở Đắk Nông hiện còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống như: trang phục, nhạc cụ, nghi lễ, phong tục…, trong đó đặc sắc nhất là Lễ cấp sắc.
Lễ trưởng thành là một trong những nét văn hóa đặc sắc, là nghi thức bắt buộc đối với những chàng trai Ê Đê khi đến tuổi trưởng thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo