Tìm kiếm: quy-trình-sản-xuất
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Từ khi HTX Nông, lâm nghiệp Bảo Hiệu (Đa Phúc-Yên Thủy-Hòa Bình) thành lập và đi vào hoạt động với mô hình trồng cây dược liệu đã giúp không ít hộ gia đình tại đây có việc làm và thu nhập, nhiều hộ cũng thoát nghèo nhờ mô hình trồng cây dược liệu của HTX.
Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Dù muốn sản phẩm đưa ra thị trường hấp dẫn người tiêu dùng nhưng nhiều doanh nghiệp Việt vẫn còn lúng túng trong việc thiết kế thương hiệu, bao bì cho sản phẩm.
DNVN - Phát triển bền vững (PTBV) là sự lựa chọn của Chính phủ, và là cái gốc để doanh nghiệp tiến nhanh, tiến xa hơn trong chinh phục thị trường. Theo giới chuyên gia, doanh nghiệp phải luôn coi PTBV là điều cốt lõi, là thế mạnh và điểm nhấn để tiếp cận thị trường bởi PTBV không phải là vu vơ, mà chính là "cơm áo gạo tiền" đối với doanh nghiệp.
Mô hình sản xuất, chế biến sản phẩm từ cây lạc theo chuỗi giá trị gắn với an toàn lao động (ATLĐ) của HTX Tuyên Gấm (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đang cho thất những hiệu quả vượt trội, mở ra hướng đi mới an toàn, bền vững cho thành viên HTX và người nông dân tại địa phương.
Trên nền tảng những thành quả đạt được trong năm 2019, nếu tiếp tục chủ động nắm bắt và đánh giá tình hình kịp thời, dự báo hiệu quả để bảo đảm điều hành đủ linh hoạt thì việc đạt được kết quả kinh tế - xã hội trong năm 2020 sẽ có nhiều thuận lợi.
Không chỉ là tỷ phú tôm, anh Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, còn là 1 trong 16 nông dân nuôi trồng thủy sản giỏi nhất nước.
Các chính sách đẩy mạnh liên kết, phát triển sản xuất an toàn theo chuỗi, cùng sự tham gia tích cực của các HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp, đang giúp thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) tạo sức bật trong nông nghiệp, gia tăng giá trị, mở rộng đầu ra cho nông sản.
Hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn, khai thác tiềm năng, lợi thế của từng vùng, huyện Mường La (Sơn La) những năm qua đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước hình thành các vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Quảng Ninh là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiện triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Những năm qua, tỉnh đã thực hiện nhiều kế hoạch góp phần xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho người dân và phát triển sản xuất.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Triển khai từ năm 2016, mô hình nuôi cá nước lạnh của HTX Nông nghiệp vùng cao Phong Thổ (Căng Há, Phong Thổ, Lai Châu) đã phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có. Đến nay, mô hình đã được phát triển theo tiêu chuẩn VietGAP, ưu tiên những giá trị về chất lượng, an toàn lao động (ATLĐ), nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
Bước chuyển từ trồng bắp (ngô) lấy hạt sang trồng bắp lấy thân non phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi đang mang lại những kết quả ngoài mong đợi, mang lại lợi ích lớn cho người dân huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai).
End of content
Không có tin nào tiếp theo