Tìm kiếm: rào-cản-kỹ-thuật
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
Vào 21 giờ tối ngày 29/12/2020 (theo giờ Việt Nam), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) đã chính thức được ký kết bởi đại diện ủy quyền (Đại sứ) của Chính phủ hai nước tại London (Vương quốc Anh).
Chiều 11/12, lễ ký kết Biên bản Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam-Vương quốc Anh chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Sau hơn 3 tháng chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó có Đồng Nai. Các DN xuất nhập khẩu (XNK) phần lớn đều đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu từ EVFTA.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 8 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 46 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu ước đạt 26,1 tỷ USD, giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2019; nhập khẩu ước khoảng 19,9 tỷ USD, giảm 2,5%.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
DNVN - Hội chợ năm nay có ý đặc biệt quan trọng, góp phần quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại, hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp để mở rộng thị trường trong nước, chuẩn bị tích cực tham gia Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA).
Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
Định kiến về dư lượng thuốc trừ sâu đối với mặt hàng nông sản vào thị trường EU có thể sẽ được "tẩy xoá" nếu các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục cải thiện và chủ động cập nhật những quy định mới, thích ứng rào cản kỹ thuật mới ở thị trường này.
EVFTA tạo cơ hội để giảm thuế, nhưng hàng hóa muốn xuất khẩu sang EU phải thỏa mãn được danh mục các yêu cầu cụ thể với từng ngành hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo