Tìm kiếm: sàn-TMĐT
DNVN – Để duy trì được hoạt động nhiều DN đã mở rộng kênh bán hàng trên các sàn TMĐT như một cứu cánh. Tuy nhiên, các DN cần tỉnh táo. Cần phải biết tận dụng thời cơ để biến khách hàng mua trên sàn thành khách hàng của mình. Hãy biến những sàn TMĐT trở thành công cụ của mình chứ không phải phụ thuộc vào nó.
DNVN - Covid-19 xảy ra giống như một chất xúc tác buộc các ngành kinh doanh phải chuyển sang kênh bán hàng online và thương mại điện tử. Đây là một trong những yếu tố sống còn của DN. Nhưng nếu như các DN không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc chuyển đổi này từ trước khì sẽ rất khó để thành công trên môi trường online và thương mại điện tử
Mặc dù Facebook không tự nhận là một sàn thương mại điện tử, nhưng về lâu dài "ông vua mạng xã hội" được dự báo sẽ gây sức ép lên những cái tên như: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo.
DNVN - Quỹ đầu tư mạo hiểm Thung lũng Việt (Viet Valley Ventures) công bố việc đầu tư vào 3 startup công nghệ tại Việt Nam: Công ty Cổ phần JobsGO (JobsGO), Công ty TNHH Công nghệ WindSoft Việt Nam (WindSoft) và Công ty TNHH Dễ Dàng Thương Mại Điện Tử (Ecomeasy).
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
DNVN - Các DN đang bắt đầu hiểu được tầm quan trọng của công nghệ số ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc chuyển dịch kinh doanh từ Offline sang Online là tất yếu. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng công nghệ số, chuyển đổi từ Offline lên Online thành công.
DNVN - Mới đây trên trang cá nhân của mình CEO Pizza Home có bài chia sẻ về 5 giải pháp để tăng doanh số hiệu quả trong mùa dịch. Trong đó có 4 giải pháp doanh nghiệp của ông đã thực hiện hiệu quả và 1 giải pháp là ông quan sát được từ các công ty khác đã thực hiện thành công.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
DNVN - Giữa lúc dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì thương mại điện tử lại được dự đoán là có “cơ hội vàng” để phát triển. Tuy nhiên sau một quý đầu năm 2020, các công ty thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã tận dụng cơ hội này ra sao?
Là một trong số những ngành ít chịu tác động tiêu cực từ dịch COVID-19 trong quý I năm 2020, thương mại điện tử đang phát triển mạnh vì giải quyết được việc hạn chế gặp gỡ và thanh toán trực tiếp.
Lazada, Tiki, Shopee vừa công bố gói hỗ trợ các doanh nghiệp đối tác, khách hàng từ 40 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng nhằm kích cầu kinh tế và hỗ trợ người dân thuận lợi trong mua sắm trực tuyến.
Trước sức tác động nặng nề của dịch Covid-19, việc tìm mô hình phù hợp để giải cứu doanh nghiệp Việt là cực kỳ cấp thiết, từ việc số hoá mô hình xuất khẩu cho đến mô hình tiếp cận những gói hỗ trợ của Nhà nước.
Thương mại điện tử (TMĐT) là phương thức xuất khẩu (XK) mang lại nhiều lợi ích, nhưng không dễ tiếp cận, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Đây là khẳng định của bà Nguyễn Thị Minh Thúy- Giám đốc Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại - (Cục Xúc tiến thương mại - XTTM) - Bộ Công Thương với báo chí mới đây.
DNVN - Năm 2019 là năm bản lề cho toàn ngành thương mại Điện tử (TMĐT) Việt Nam khi xuất hiện những dấu hiệu cụ thể cho thấy thị trường đang dần trưởng thành hơn. Dự báo năm 2020, TMĐT Việt Nam sẽ tập trung vào tăng giá trị mới hơn là lệ thuộc vào các chương trình giảm giá.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều đưa ra những con số rất khả quan và đẹp đẽ về tiềm năng của thương mại điện tử Việt Nam. Tuy nhiên đến nay, “canh bạc” khốc liệt này vẫn đang ngốn rất nhiều vốn đầu tư, và đặc biệt là đang lỗ lớn, chưa có dấu hiệu... dừng lỗ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo