Tìm kiếm: sản-phẩm-chăn-nuôi
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam, Bộ này đang hướng đến việc xây dựng các mô hình chuỗi khép kín với sự tham gia của các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể sản xuất... Bộ đánh giá các mô hình chuỗi khép kín này sẽ là giải pháp bền vững để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trong mùa dịch.
DNVN – Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), tổng giá trị xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Lượng con giống đưa vào chăn nuôi thương phẩm trong quý I/2021 của các loại gia cầm cho thịt giảm tới gần 50% so với cùng kỳ năm ngoái, lượng thức ăn gia cầm giảm khoảng 40%... Dự báo giá các sản phẩm gia cầm đang có chiều hướng tăng và tăng cao vào thời điểm từ tháng 5-7/2021.
Trong quý I, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng lớn do giá xuất khẩu tăng mạnh.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma ở mô tai. Ngày 10/3, 4 con lợn con ỉ đã sinh ra khỏe mạnh, phát triển tốt từ công nghệ này.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
DNVN – Sáng 6/2, cả nước lại đón tin vui khi không ghi nhận thêm ca mắc mới COVID-19. Tuy nhiên có một nỗi buồn đang trĩu nặng trên vai người dân ở các vùng dịch, đó là nông đặc sản phục vụ dịp Tết đang rất ế ẩm, không tiêu thụ được. Thiết nghĩ cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” không lúc nào thiết thực bằng lúc này.
DNVN – Theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Nguyễn Văn Trọng, với việc duy trì ổn định đàn gia súc, gia cầm, tình hình tái đàn lợn đạt kết quả tốt và tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ, thị trường về cơ bản ổn định, cân đối cung – cầu đảm bảo, đến thời điểm này có thể cam kết đủ nguồn cung và giá thịt lợn sẽ tăng nhưng không đột biến.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 1520/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.
DNVN – Dự án “Tổ hợp khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Đắk Lắk” do Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn De Heus (Hà Lan) làm chủ đầu tư, với tổng vốn lên đến 66 triệu USD (khoảng 1.500 tỷ), được triển khai trên diện tích khoảng 200ha, tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do (FTA), thói quen ưa chuộng thực phẩm ngoại của người tiêu dùng trong nước sẽ là điều kiện để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng thực phẩm nước ngoài thâm nhập.
Thực phẩm châu Âu đang nhắm vào thị trường Việt Nam nhằm tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), liệu thực phẩm Việt nói chung và ngành sữa nói riêng có đủ sức cạnh tranh ngay trên “sân nhà”? Nếu nhìn vào những nỗ lực của ngành sữa Việt đang làm sẽ thấy điều đó không quá khó.
Mức độ xuất khẩu quá ít ỏi của ngành chăn nuôi đến mức phải “soi kính hiển vi mới thấy” như chia sẻ mới đây của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT là rất đáng lưu tâm, khi mà những mặt tồn tại của ngành này vẫn còn đó.
Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.
DNVN – Tại hội nghị “Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040”, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, việc phát triển ngành chăn nuôi đảm bảo năng suất, chất lượng gắn với bảo vệ môi trường, muốn vậy phải phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp hiện đại hóa, coi trọng chăn nuôi truyền thống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo