Tìm kiếm: sản-xuất-chè
Thái Nguyên được thiên nhiên ban tặng cho một cảnh quan tuyệt đẹp nên đã dần trở thành điểm đến của nhiều khách du lịch.
Bất chấp đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, xuất khẩu chè sang các thị trường chính vẫn tăng trưởng tốt, đặc biệt là Nga, Indonesia và Hoa Kỳ.
DNVN - Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành chè Việt Nam gần như “đóng băng”. Trong khi đó tại thị trường trong nước, giá chè cũng có xu hướng biến động giảm, khiến doanh nghiệp và người dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, nhiều người dân đã quay lưng với cây chè.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Công ty Cà phê Ông Bầu chỉ mới được thành lập 2 tháng, được thành lập bởi đại diện Nutifood và con của bầu Đức, bầu Thắng.
Tỉnh Phú Thọ xác định: Để phát triển bền vững, thích ứng với cơ thế thị trường đòi hỏi các làng nghề phải đổi mới hình thức, phương thức sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Trong đó, yếu tố bảo vệ môi trường (BVMT) vẫn cần đặt lên hàng đầu.
Được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ tổ hợp tác (THT), HTX Sản xuất chè an toàn Long Cốc (xã Long Cốc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã trở thành cầu nối liên kết, giải quyết khó khăn về giống, phân bón, khoa học - kỹ thuật, đầu ra sản phẩm và nâng cao thu nhập cho các hộ trồng chè.
Để gia tăng năng suất, chất lượng, nâng sức cạnh tranh cho nông sản, mang lại thu nhập cao cho nông dân, nhiều mô hình HTX, tổ hợp tác (THT) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh liên kết, phát triển nông nghiệp an toàn theo hướng hiện đại.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
DNVN – Đó là mục đích của “Hội thảo ngành Trà và Dâu tằm tơ gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội TP. Bảo Lộc”, một chương trình chính của Tuần Văn hoá Trà và Tơ lụa Lâm Đồng, sắp diễn ra tại TP. Bảo Lộc, trong khuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII, năm 2019.
Xác định giao thông nông thôn là tiêu chí quan trọng trong xây dựng NTM để thúc đẩy kinh tế phát triển – xã hội, nên thời gian qua, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và nguồn lực trong nhân dân để mở mới nhiều tuyến đường.
Với sự hỗ trợ đắc lực từ Nhà nước trong Chương trình giảm nghèo 30a, những năm gần đây, bộ mặt nông thôn huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có những thay đổi tích cực. Đời sống người dân dần được nâng cao.
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo